Kết quả khảo sát một số doanh nghiệp Nhàn −ớc thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trực thuộc thành phố hà nội (Trang 66)

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Kết quả khảo sát một số doanh nghiệp Nhàn −ớc thành phố Hà Nộ

Hà Nội đ∙ cổ phần hoá

Để thấy đ−ợc sự khởi sắc của các doanh nghiệp sau CPH và những lợi ích của các DN này đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, ta hãy đi vào khảo sát, phân tích một số doanh nghiệp điển hình.

Công ty cổ phần dệt 10-10

Tên giao dịch quốc tế: 10-10 Joint Stock Textile Company Trụ sở : Số 6 Ngô Văn Sở - Hà Nội Quyết định CPH : 5784 /QĐUB

Ngày cấp ĐKKD : 01/01/2000

Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất vải tuyn, màn tuyn các loại Vốn điều lệ : 8 tỷ đồng

Tỷ lệ vốn Nhà n−ớc : 30%

Sau bốn năm thực hiện CPH, hiệu quả đạt đ−ợc trong sản xuất kinh doanh của CTCP Dệt 10-10 là ví dụ sinh động chứng minh cho chủ tr−ơng đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp thành phố Hà Nội. Sau CPH doanh thu của Công ty tăng gấp 2 lần, giá trị sản l−ợng tăng 50%, lợi nhuận tăng gấp 10 lần, xuất khẩu tăng gấp 4 lần.

CTCP Dệt 10-10 là một trong những đơn vị có tiến trình CPH nhanh và gọn nhất của Hà Nội. Sau hơn nửa năm tiến hành và triển khai ngày 01/01/2002 CTCP dệt 10-10 đ−ợc cấp giấy đăng ký kinh doanh chính thức hoạt động theo mô hình mới. CTCP có vốn điều lệ 8 tỷ đồng trong đó vốn Nhà n−ớc 2,4 tỷ tập thể 470 CBCNV chiếm 5,6 tỷ đồng [4].

Theo Ông Vũ Đình Liệu Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT để có đ−ợc kết quả đáng khích lệ nên công ty có b−ớc khởi đầu khá thuận lợi. Tr−ớc CPH Công ty đã là một doanh nghiệp kinh doanh có lãi, ph−ơng án CPH ph−ơng án đầu t− sản xuất đ−ợc chuẩn bị kỹ càng, cụ thể.

Bảng 18: Một số chỉ tiêu của CTCP dệt 10-10 tr−ớc và sau CPH Chỉ tiêu Tr−1999 ớc CPH 2000 2001 2002 2003 1- Vốn KD (tỷ đồng) 7,845 8,000 8,000 8,800 8,800 2- Doanh thu(tỷ đồng) 35,439 39,090 70,000 70,650 71,300 3- Lợi nhuận(tỷ đồng) 0,145 1,023 1,800 1,812 1,850 4- Nộp NS(tỷ đồng) 1,004 0,594 1,494 1,500 1,500 5-Lao động(ng−ời) 470 454 480 480 480 6- Thu nhập BQ (triệu đồng) 1,080 1,043 1,145 1,400 1,450 7- Cổ tức (%/năm) - 8 10 14 15 Nguồn: CTCP dệt 10-10

Để nâng cao đ−ợc chất l−ợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của bạn hàng trong hai năm đầu CTCP đã đầu t− 6 tỷ đồng vào nhà x−ởng, thiết bị, tiềm năng SXKD của Công ty đã tăng lên rất nhiều với việc đ−a vào sử dụng 02 may dệt Kar Mayre của Đức, Công ty còn ký hợp tác với Đan Mạch trong việc tài trợ nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo t− vấn trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trên thị tr−ờng thế giới. Chỉ sau hai năm CPH doanh thu về mặt xuất khẩu tăng gấp hơn 3 lần từ 0,8 triệu USD năm 1999 đến năm 2002 đã tăng lên 3 triệu USD đạt 375% [4].

Công ty Cổ phần Xe khách Hà Nội

Trụ sở : Góc 2 Bến xe Gia Lâm - Hà Nội Quyết định CPH : 2585/QĐUB

Ngày cấp ĐKKD : 23/6/1999

Ngành nghề kinh doanh : Vận tải hành khách công cộng Vốn điều lệ : 4,493 tỷ đồng

Tr−ớc khi CPH Công ty xe khách Hà Nội gặp nhiều khó khăn nh− công nghệ máy móc lạc hậu, bộ máy quản lý cồng kềnh thiếu năng lực, trách nhiệm của lái xe trong việc bảo vệ giữ gìn xe ch−a cao. Nh−ng sau khi CPH và đ−ợc cấp giấy đăng ký kinh doanh vào ngày 23/6/1999 thì CTCP Xe khách Hà Nội đã dần phát triển. Số vốn của Công ty sau khi CPH tăng gần gấp đôi từ 4,189 tỷ lên 7,764 tỷ đồng, trong 3 năm từ 1999-2001 Công ty đã đầu t− đ−ợc 18 ph−ơng tiện mới với tổng vốn đầu t− hơn 7 tỷ đồng [5]. Bộ máy quản lý của Công ty đã có một cuộc cải cách lớn, chọn ra đ−ợc những cán bộ quản lý có đủ năng lực, hiện nay đang điều hành sự hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả. Ng−ời lao động trong công ty rất có ý thức tự giác trong công việc, có ý thức giữ gìn xe, vì đây chính là tài sản của họ, chứ không nh− tr−ớc nó là tài sản của Nhà n−ớc. L−ơng của ng−ời lao động tăng so với tr−ớc CPH và giữ ổn định ở mức từ 600.000- 1.000.000 đồng/tháng.

Bảng 19: Một số chỉ tiêu của CTCP Xe khách Hà Nội tr−ớc và sau CPH

Chỉ tiêu Tr−ớc CPH 1999 2000 2001 2002 2003 1- Vốn KD (tỷ đồng) 4,190 7,765 7,765 7,765 7,765 2- Doanh thu(tỷ đồng) 4,836 6,617 6,749 6,800 6,980 3- Lợi nhuận(tỷ đồng) - 0,700 0,753 0,821 0,830 4- Nộp NS (tỷ đồng) 0,339 0,350 0,355 0,370 0,375 5-Lao động (ng−ời) 336 292 288 288 288 6- Thu nhập BQ (triệuđ/ng/th) 0,514 0,620 0,750 1,000 1,200 7- Cổ tức (%/năm) - 6 8 10 11 Nguồn CTCP Xe khách Hà Nội

Công ty Cổ phần Du lịch khách sạn Phùng Hng

Tên giao dịch quốc tế : Phung hung Hotel tour Stock Corporation

Trụ sở : Số 20 Phố Đ−ờng Thành Hà Nội Quyết định CPH số : 3611/QĐUB

Ngày cấp ĐKKD : 6/9/1999

Ngành nghề kinh doanh : Khách sạn, nhà hàng ăn uống Vốn điều lệ : 1,2 tỷ đồng

Tỷ lệ vốn Nhà n−ớc : 0 %

Công ty hoạt động theo mô hình CTCP từ 06/9/1999 với hình thức CPH là bán toàn bộ vốn Nhà n−ớc cho ng−ời lao động tại công ty. Sau khi hoạt động theo mô hình CTCP, công ty đã thu đ−ợc những kết thành quả so với tr−ớc khi CPH. Bảng 20: Một số chỉ tiêu của CTCP Du lịch Khách sạn Phùng H−ng Chỉ tiêu Tr−ớc CPH 1999 2000 2001 2002 2003 1- Vốn KD (tỷ đồng) 1,0986 1,2396 1,3209 1,3908 1,3910 2- Doanh thu (tỷ đồng) 2,609.3 3,129.0 1,456.6 1,560.0 1,6720 3- Lợi nhuận (tỷ đồng) 0,30 0,32 0,22 0,25 0,28 4- Nộp NS (tỷ đồng) 0,273 0,305 0,310 0,328 0,330 5-Lao động(ng−ời) 75 77 77 77 77 6- Thu nhập BQ (triệu đồng/ng/tháng) 0,730 0,850 0,900 1,120 1,260 7- Cổ tức (%/năm) - 11 12 14 14 Nguồn CTCP du lịch khách sạn phùng h−ng

Công ty Cổ phần Đông Đô

Tên giao dịch quốc tế : Dongdo Joint Stock Stock company Trụ sở : Số 146 Phố Giảng Võ - Hà Nội

Quyết định CPH số : 5780/QĐUB Ngày cấp ĐKKD : 29/12/1999

Ngành nghề kinh doanh : Nhà hàng ăn uống, khách sạn Vốn điều lệ : 5 tỷ đồng

Tỷ lệ vốn Nhà n−ớc : 20 %

Năm 1999 vốn kinh doanh của DN là 3,08 tỷ đồng, đến năm 2000 là 5 tỷ đồng (tăng thêm 1,92 tỷ đồng) cùng với bộ máy quản lý mới theo mô hình CTCP với ý thức tự giác, sáng tạo, phục vụ chu đáo của cán bộ công nhân viên đã đem lại cho công ty doanh thu và lợi nhuận cao: doanh thu của DN năm 2000 là 5,9 tỷ đồng; năm 2001 là 6,8 tỷ đồng. Lợi nhuận năm 1999 của doanh nghiệp là 110 triệu đồng; năm 2000 là 670 triệu đồng; đến năm 2001 là 695 triệu đồng tăng 6,31 lần so với 1999; và năm 2002 là 755 triệu đồng tăng 6,86 lần so với năm 1999. Công ty hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà n−ớc. Thu nhập bình quân của ng−ời lao động ổn định từ 700.000 - 1.000.000 đồng/ tháng [6].

Bảng 21: Một số chỉ tiêu của CTCP Đông Đô

Chỉ tiêu Tr−1999 ớc CPH 2000 2001 2002 2003 1- Vốn KD (tỷ đồng) 3,085 5,000 5,000 5,000 5,000 2- Doanh thu (tỷ đồng) 5,537 5,918 6,210 6,840 7,480 3- Lợi nhuận (tỷ đồng) 0,110 0,670 0,695 0,755 0,820 4- Nộp NS (tỷ đồng) 0,991 1,140 1,165 1,200 1,240 5-Lao động(ng−ời) 107 89 76 76 76

6- Thu nhập BQ (triệu đồng/ng−ời/tháng) 0,514 0,700 0,800 1,000 1,300

7- Cổ tức (%/năm) - 12 13 14 16

Công ty Cổ phần Phúc Thịnh

Tên giao dịch quốc tế : Phucthinh Joint Stock Stock company Trụ sở : Khối 7c thị trấn Đông Anh Hà Nội Quyết định CPH số : 5674/QĐUB

Ngày cấp ĐKKD : 16/3/1999

Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh giống gia cầm, gà thịt và trứng, sản xuất thức ăn chăn nuôi, giết mổ chế bíến thịt gia cầm.

Vốn điều lệ : 7,512 tỷ đồng Tỷ lệ vốn Nhà n−ớc : 20 % Bảng 22: Một số chỉ tiêu của CTCP Phúc Thịnh Chỉ tiêu Tr−1999 ớc CPH 2000 2001 2002 2003 1- Vốn KD (tỷ đồng) 11 13 15 16 17 2- Doanh thu(tỷ đồng) 20 20 21 27 27 3- Lợi nhuận (tỷ đồng) 1,2 1,5 1,7 2,0 2,0 4- Nộp NS(tỷ đồng) 0,5 0,7 0,6 0,5 0,5 5-Lao động(ng−ời) 219 209 209 210 210 6- Thu nhập BQ (triệu đồng/ng/tháng) 0,85 0,9 0,9 0,9 0,9 7- Cổ tức (%/năm) 12 18 10 15 10 Nguồn CTCP Phúc Thịnh

4.3 Những kết quả đ∙ đạt đ−ợc của quá trình CPH ở Hà Nội

Trong quá trình chuyển đổi, sắp xếp lại các DNNN TP Hà Nội đã tiến hành đa dạng các hình thức từ CPH DNNN đến giải thể, sáp nhập, giao, bán, khoán, cho thuê. Mọi biện pháp đều h−ớng tới mục tiêu tăng c−ờng tiềm lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, thích ứng với điều kiện kinh tế thị

tr−ờng, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội. Đặc biệt những thành công trong công tác CPH DNNN là rất đáng ghi nhận.

Theo chỉ thị của Chính phủ về CPH DNNN và đ−ợc sự chỉ đạo sát sao của UBND Tp nên công tác CPH ở Hà Nội đã đạt đ−ợc những kết quả tốt. Tính đến hết năm 2002 toàn TP đã có 87 DNNN thực hiện CPH chuyển thành CTCP, với số vốn đăng ký kinh doanh là 333,62 tỷ đồng. Riêng trong năm 2003 CPH đ−ợc 11 DNNN với số vốn đăng ký kinh doanh là 100,24 tỷ đồng, điều này nói lên tốc độ CPH tăng đáng kể (1).

4.3.1 Về huy động vốn

Sau CPH các doanh nghiệp đều tăng vốn đ−ợc vốn hoạt động, tổng số vốn Nhà n−ớc của 87 doanh nghiệp cổ phần hoá là 192,4 tỷ đồng chiếm 6% tổng vốn của các DNNN thuộc thành phố, bình quân 2,2 tỷ đồng/Doanh nghiệp. Trong đó có 35% doanh nghiệp có vốn Nhà n−ớc d−ới 1 tỷ đồng. Sau khi CPH vốn điều lệ các công ty là 333,62 tỷ đồng, bình quân đạt 3,8 tỷ đồng /doanh nghiệp, tăng gấp 1,7 lần. Một số doanh nghiệp sau khi thực hiện CPH có quy mô vốn tăng lớn nh− CTCP thành công tăng từ 5,7 tỷ đồng lên 15 tỷ đồng, CTCP Việt Hà từ 4,5 tỷ đồng lên 10 tỷ đồng, CTCP du lịch Hồ G−ơm từ 2,1 tỷ đồng lên 3,4 tỷ đồng, CTCP Kính mắt Hà Nội từ 3,1 tỷ đồng lên 13,6 tỷ đồng CTCP Cơ kim khí Hà Nội từ 3,1 tỷ đồng lên 7,2 tỷ đồng, CTCP dịch vụ Ttúc Bạch từ 48 triệu đồng lên 1,6 tỷ đồng... Nhờ huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu các CTCP đã có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Quá trình CPH đã huy động đ−ợc 235 tỷ đồng vốn trong dân c− chiếm 79% vốn điều lệ. Số lao dộng trong doanh nghiệp trở thành cổ đông trong các CTCP là 8007 ng−ời nắm giữ 168,4 tỷ đồng vốn cổ phần (chiếm 56% vốn điều lệ) số cổ đông ngoài doanh nghiệp là 496 ng−ời nắm giữ 66 tỷ đồng (chiếm 22% vốn điều lệ).

4.3.2 Về cơ chế quản lý

Sau CPH đại bộ phận ng−ời lao động trong doanh nghiệp trở thành cổ đông, hầu hết thành viên HĐQT và bộ máy điều hành là những ng−ời có cổ phần lớn gắn chặt với quyền lợi của doanh nghiệp, làm cho ph−ơng thức quản lý thay đổi sâu sắc. “Tiết kiệm“ trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với các CTCP.

Nếu nh− tr−ớc đây lợi nhuận sau thuế của DNNN đ−ợc sử dụng chỉ để hình thành các quỹ thì khi chuyển thành CTCP ngoài việc trích lập các quỹ, doanh nghiệp phải dành một phần lớn để chia cổ tức cho các cổ đông. Muốn thực hiện đ−ợc điều này thì lợi nhuận làm ra phải nhiều hơn khi còn là DNNN vì vậy về lâu dài doanh nghiệp phải phát triển sản xuất kinh doanh và thực hành tiết kiệm.

Các biện pháp tiết kiệm ở các doanh nghiệp cổ phần rất phong phú đa dạng: Từ chi phí trực tiếp đến chi phí gián tiếp, chi phí quản lý điều hành, từ chi phí sản xuất kinh doanh đến chi phí đầu t− xây dựng cơ bản. Hầu hết các CTCP đã rà soát và xây dựng lại quy chế tài chính, và lao động, trong đó xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn, nghĩa vụ và quyền lợi, quy định th−ởng phạt phân minh, tinh giảm bộ máy gián tiếp, tổ chức hợp lý các bộ phận sản xuất kinh doanh. Bố trí lại lao động cho phù hợp với yêu cầu công việc và trình độ năng lực của từng ng−ời. Do đó năng suất lao động của từng bộ phận đ−ợc tăng lên, các chi phí bất hợp lý về tiền l−ơng, tiền th−ởng tr−ớc kia đ−ợc khắc phục.

4.3.3 Về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Doanh thu

Theo báo cáo của 5 doanh nghiệp cổ phần, doanh thu tr−ớc CPH năm 1999 là 68,421 tỷ đồng, sau CPH năm 2000 là 74,754 tỷ đồng đạt 109,2 %, năm

2001 là 105,415 tỷ đồng tăng 154,1 % so với tr−ớc CPH năm 1999, năm 2002 là 112,81 tỷ đồng tăng 164,87% so với tr−ớc CPH năm 1999, năm 2003 đạt 114,432 tỷ đồng tăng 167,25 % so với tr−ớc CPH năm 1999. Một số doanh nghiệp có mức tăng tr−ởng lớn nh−: CTCP dệt 10-10 tăng từ 35,439 tỷ đồng lên 71,3 tỷ đồng (tăng 201,19%) CTCP Xe khách Hà Nội từ 4,836 tỷ đồng lên 6,98 tỷ đồng (tăng 144,33%) CTCP Phúc Thịnh tăng từ 20 tỷ đồng lên 27 tỷ đồng (tăng 135%)

4.3.4 Tổng lợi nhuận thực hiện

Sau 1 năm CPH tổng lợi nhuận thực hiện của 5 CTCP là 4,213 tỷ đồng so với tr−ớc CPH năm 1999 là 1,755 tỷ đồng tăng 240 %. Một số doanh nghiệp có mức lợi nhuận khá nh− CTCP Phúc thịnh là 1,5 tỷ đồng năm 2000, 1,7 tỷ đồng- 2001, 2 tỷ đồng- 2002, 2 tỷ đồng- 2003. CTCP Dệt 10-10 năm 2001 là 1,8 tỷ đồng, năm 2002 là 1,812 tỷ đồng, năm 2003 là 1,85 tỷ đồng. CTCP Xe khách Hà Nội tr−ớc CPH năm 1999 không có lợi nhuận, năm 2000 lợi nhuận là 0,7 tỷ đồng, năm 2001 lợi nhuận là 0,75 tỷ đồng, năm 2002 lợi nhuận là 0,821 tỷ đồng, năm 2003 lợi nhuận là 0,83 tỷ đồng.

4.3.5 Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách

Do kết quả phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã có mức nộp nhân sách cao hơn so với tr−ớc khi CPH. Theo báo cáo của 5 doanh nghiệp cổ phần, mức nộp ngân sách tr−ớc khi CPH là 3,107 tỷ đồng, sau CPH năm 2003 là 3,945 tỷ đồng tăng 126,97%.

Hầu hết các doanh nghiệp có số nộp ngân sách cao hơn so với tr−ớc CPH nh−: CTCP Đông Đô nộp ngân sách: 1,24 tỷ đồng tăng 125,3 %

CTCP Khách sạn phùng H−ng : 0,33 tỷ đồng tăng 122,2 % CTCP Dệt 10 - 10 : 1,5 tỷ đồng tăng 50,0 %

4.3.6 Về chia cổ tức cho các cổ đông

Khác với khi còn là DNNN sau CPH các doanh nghiệp phải trích phần lớn lợi nhuận sau thuế để chia cho các cổ đông. Đa số các CTCP đều chia cổ tức cho các cổ đông và tỷ lệ cổ tức th−ờng cao hơn lãi suất tiết kiệm gửi ngân hàng. Theo báo cáo của 5 doanh nghiệp sau 1 năm hoạt động các CTCP đã chia cổ tức cho các cổ đông 4,181 tỷ đồng, cổ tức đạt từ 8 % đến 18 % năm

4.3.7 Giải quyết lao động việc làm và thu nhập

Khi thực hiện CPH các doanh nghiệp có nguồn tài chính để xử lý lao động dôi d− và tổ chức đào tạo lại ng−ời lao động. Trong số lao động dôi d− có trên 300 ng−ời (chiếm 3,5% tổng số lao động) đủ điều kiện về h−u và chờ h−u, 1100 ng−ời (chiếm 11%) chấm dứt hợp đồng lao động chủ yếu là số lao động đã nghỉ việc từ lâu do không bố trí đ−ợc việc làm. Số tiền trợ cấp cho hai đối t−ợng này là 2,5 tỷ đồng, nguồn tài chính lấy từ quỹ hỗ trợ CPH và sắp xếp doanh nghiệp. Số lao động chuyển sang CTCP là 8564 ng−ời (bằng 85%). Trong số lao động chuyển sang CTCP số ng−ời dự kiến đào tạo và đào tạo lại là 2500 ng−ời với kinh phí dự kiến là 5 tỷ đồng. Đến nay thành phố đã cấp kinh phí đào tạo là 3,48 tỷ đồng. Thông qua đào tạo chất l−ợng lao động trong các doanh nghiệp CPH đã đ−ợc nâng cao.

Khi tiến hành CPH nhiều doanh nghiệp đã có quy chế rõ ràng về nghĩa vụ và quyền lợi của ng−ời lao động, gắn tiền l−ơng và thu nhập với chất l−ợng

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trực thuộc thành phố hà nội (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)