3.1 Đặc điểm địa bàn
Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội
Năm 1010 Hà Nội đ−ợc vua Lý Thái Tông chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long với lòng mong muốn là kinh thành ngày càng phồn thịnh nh−
Rồng bay lên. Gần m−ời thế kỷ qua đã minh chứng quyết định này là sáng suốt, Thăng Long x−a và Hà Nội nay luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của n−ớc Việt Nam hoà bình thống nhất có vị trí xứng đáng trong khu vực và trên thế giới.
Vị Trí : Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng giữa vùng đồng bằng bắc bộ. Vĩ độ bắc: 20°53' đến 21°23', kinh độ đông: 105° 44' đến 106° 02'
Giáp với năm tỉnh: phía Bắc giáp Thái Nguyên, phía Đông và Đông Nam giáp Bắc Ninh và H−ng Yên, phía Tây và phía Nam giáp Hà Tây và Vĩnh Phúc.
Diện tích tự nhiên: 919,48 km2, chiều dài từ Bắc xuống Nam là hơn 50km, chiều rộng từ Tây sang Đông là 30 km.
Khí hậu: Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm m−a nhiều về mùa hè. Trung bình hàng năm nhiệt độ không khí 23,6 độ C, độ ẩm 79%, l−ợng m−a 1.245 mm.
Dân c−: tính đến ngày 01/01/2003 dân số của Hà Nội là 2.931.400 ng−ời, trong đó dân số nội thành 53%, ngoại thành 47%, dân số phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái, mật độ dân số trung bình là 2881 ng−ời/km2, mật độ trung bình nội thành là 17.125 ng−ời/km2, riêng quận Hoàn kiếm là 37.265 ng−ời/km2, ngoại thành 1484 ng−ời/km2. Mật độ dân số Hà Nội còn có chiều h−ớng tăng lên t−ơng đ−ơng với tăng dân số hàng năm.
Kinh tế: tính đến hết năm 2002 GDP Hà Nội đạt 20.280 tỷ đồng, chiếm 7,8% tổng sản phẩm của cả n−ớc với tốc độ tăng tr−ởng 10,37% năm so với năm 2001, trong đó ngành nông nghiệp chiếm 2,4%, công nghiệp và xây dựng cơ bản 38%, dịch vụ chiếm 58,8%.
Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế của Hà Nội là Công nghiệp - Th−ơng mại dịch vụ du lịch - Nông nghiệp
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và duy vật lịch sử
Đây là một ph−ơng pháp quan trọng trong nghiên cứu một vấn đề kinh tế xã hội. Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng để phân tích, nhìn nhận vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó, ràng buộc lẫn nhau và chúng có tác dụng qua lại lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Dựa trên quan điểm duy vật lịch sử để tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của vấn đề mà ta cần nghiên cứu.
3.2.2. Ph−ơng pháp cụ thể
3.2.2.1. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế
Đ−ợc dùng trong nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế xã hội số lớn nh−
tổ chức thu thập thông tin, tổng hợp hệ thống hoá từ tài liệu thu thập đ−ợc, phân tích tài liệu hạch toán kinh tế để xem xét các hoạt động của doanh nghiệp, phỏng vấn trực tiếp để nắm bắt tình hình địa bàn nghiên cứu, ph−ơng pháp so sánh để tìm ra mối liên hệ giữa sự vật và hiện t−ợng, ph−ơng pháp chuyên gia dùng thu thập ý kiến đánh giá của những ng−ời có chuyên môn trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu.
3.2.2.2 Ph−ơng pháp thu thập tài liệu
Ph−ơng pháp thu thập tài liệu bao gồm tài liệu thứ cấp, tài liệu sơ cấp. Tài liệu thứ cấp nh− tình hình DNNN, tình hình SXKD của các DNNN, công tác CPH DNNN trong thời gian qua của thành phố Hà Nội từ các nguồn ban đổi mới DN thành phố, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của UBND thành phố.
Tài liệu sơ cấp từ kết quả điều tra trực tiếp tại DN (chọn 6 doanh nghiệp từ các sở nh− công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, th−ơng mại, giao thông công chính, du lịch) đã và đang thực hiện CPH thông qua ph−ơng pháp phỏng vấn và điều tra xã hội học.
3.2.2.3 Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Ph−ơng pháp xử lý số liệu theo trình tự tập hợp chọn lọc tài liệu đã thu thập đ−ợc, tổng hợp hệ thống hoá tài liệu điều tra để tính toán các chỉ tiêu phù hợp với sự phân tích của đề tài, vận dụng kỹ thuật tính toán với sự trợ giúp của máy tính.
3.2.2.3. Ph−ơng pháp phân tích
Dùng các ph−ơng pháp thống kê kinh tế để phân tích kết hợp với so sánh mức độ của hiện t−ợng, biến động của hiện t−ợng, mối quan hệ của hiện t−ợng
Ph−ơng pháp phân tổ thống kê nhằm so sánh, đánh giá giữa các nhóm, lĩnh vực, ngành kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ph−ơng pháp hạch toán kinh tế đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá, ch−a cổ phần hoá, xác định các khoản chi phí đầu t− cho CPH DNNN.
3.2.2.4. Ph−ơng pháp đối chiếu
Nhằm xem xét đối chiếu quá trình thực hiện tại DN với chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc và công tác CPH
3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu về tiến trình cổ phần hoá
Số doanh nghiệp đã cổ phần hoá Tỷ trọng các doanh nghiệp đ−ợc CPH
3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh tr−ớc cổ phần hoá phần hoá
Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách
3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá phần hoá
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách Thu nhập bình quân Cổ tức
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
Việc làm cho ng−ời lao động
Chính sách CPH ngày càng hoàn thiện
Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả CPH
Quỹ trả lợi tức cho mỗi cổ đông th−ờng Lợi tức cổ phần th−ờng
của mỗi cổ đông = Tổng số vốn của các cổ đông th−ờng x Vốn góp cổ đông th−ờng