Kết luận và ñề nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, khả năng nhân giống in vitro hoa lilium poilanei gapnep và đánh giá đa dạng di truyền n (Trang 88 - 98)

5.1. Kết luận

1. đã xác ựịnh ựược một sốựặc ựiểm hình thái của hoa Lilium poilanei

Gapnep có nguồn gốc từ Sa Pa trong ựiều kiện thắ nghiệm trồng vụ xuân ở đồng Bằng Sông Hồng như: lá thuôn nhọn có màu xanh nhạt, thân màu tắm nhạt, chùm hoa dạng chùm, trạng thái hoa theo trục dọc rủ xuống, hoa màu vàng và màu tắm sẫm ở gần gốc cánh hoa.

2. Xử lý nhiệt ựộ thấp cho củ giống hoa Lilium poilanei Gapnep trước khi trồng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ trồng ựến ra hoa từ 128,3 ựến 195,3 ngày. Thời lượng xử lý lạnh càng dài thì thời gian sinh trưởng càng rút ngắn. Công thức xử lý lạnh 8 tuần có thời gian sinh trưởng là 172,7 ngày. Công thức xử lý lạnh 6 tuần có thời gian sinh trưởng 181,4 ngày.

3. Xử lý lạnh củ giống trước khi trồng 6 tuần ở 40C là công thức tốt cho sinh trưởng. Cụ thểở công thức này chiều cao cây tối ựa ựạt 82,75 cm và số lá tối ựa ựạt 73,45 lá/cây sau thời gian là 119 ngày, tổng thời gian sinh trưởng là 181,4 ngày.

4. Khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong 15 phút cho tỷ lệ mẫu sạch cao

ựạt 70% ựối với mô vẩy củ hoa Lilium poilanei Gapnep. Môi trường thắch hợp cho việc tái sinh mô vẩy củ hoa Lilium poilaneiGapnep là môi trường MS có bổ sung 0,5mg/l BA và 0,5mg/l α-NAA. Ở môi trường này số chồi trên một mẫu cấy ựạt 2, 67 chồi/mẫu cấy sau 8 tuần nuôi cấy.

5. Môi trường thắch hợp cho việc nhân nhanh chồi tái sinh từ mô vẩy củ

hoa Lilium poilanei Gapnep là môi trường MS có bổ sung 0,25mg/l α-NAA +1mg/l BA, hệ số nhân chồi ở công thức này ựạt 4,13 lần. Sử dụng 1g/l than hoạt tắnh có tác dụng tốt cho việc tạo rễ của chồi ựã tái sinh, tỷ lệ tạo rễ ựạt 93,33% sau 4 tuần nuôi cấy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ77

6. Sử dụng kỹ thuật RAPD trong ựánh giá ựa dạng di truyền của các giống/loài hoa lily thu thập có hệ số tương ựồng dao ựộng trong khoảng 0,48

ựến 1,00. Các mồi cho ựa hình là mồi OPA-10, P615, P650 với tổng số băng ựa hình là 124 trong ựó mồi OPA-10 cho 26 băng trung bình ựạt 0,81, mồi P615 cho 56 băng trung bình ựạt 1,75, mồi P650 cho 42 băng trung bình ựạt 1,31.

5.2. đề nghị

1. Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của thời lượng xử lý lạnh có ảnh hưởng như thế nào tới việc ra hoa cây hoa Lilium poilanei Gapnep ở vùng

ựồng bằng Sông Hồng.

2. Sử dụng nhiều chỉ thị phân tử ựể nghiên cứu sự ựa hình ADN của cây hoa lily, ựặc biệt là xác ựịnh khoảng cách di truyền của hoa Lilium poilaneiGapnep với các giống/loài lily phổ biến khác.

3. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân in vitro hoa Lilium poilaneiGapnep.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ78

Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Viện quy hoạch và thiết kế

nông nghiệp (2006). Rà soát chương trình phát triển rau quả hoa cây cảnh ựến 2010 và quy hoạch 11 loại cây ăn quả chủ lực xuất khẩu. Quyển 1 báo cáo tổng hợp, Hà Nội, tr. 22-30.

2. Võ Văn Chi, Dương đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học, NXB đại học và Trung học chuyên nghiệp.

3. đặng Văn đông, đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao. Cây hoa Lily, NXB Lao ựộng xã hội 2003, tr. 7-9.

4. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (1987), Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nhiệt ựộ thấp và GA3 ựến sinh trưởng và phát triển của một số cây họ hành tỏi Liliaceae. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phạm Thị Cậy, đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Cao Ngọc Thuý, Hoàng Minh Tấn (1997), Ảnh hưởng của việc xử lý nhiệt ựộ thấp ựến sinh trưởng phát triển và hiệu quả kinh tế của hoa loa Kèn trắng (Lilium longiflorum Hance), Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch (1999), ỘNghiên cứu ảnh hưởng của kắch thước củ giống xử lý ựến sự ra hoa, chất lượng và tuổi thọ bảo quản của hoa Loa Kèn trắng trái vụỢTạp chắ Nông Nghiệp, Công Nghiệp, Thực Phẩm số12, tr. 557-559.

7. Hoàng Thị Thuý Nga, Nguyễn Quang Thạch (2006), Bước ựầu nghiên cứu phản ứng xuân hoá và phản ứng sáng của giống hoa Loa Kèn formolongo, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp, Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ79

8. Nguyễn Quang Thạch, Trịnh Thị Nhất Chung (2007), Nghiên cứu xử lý xuân hóa củ giống lilium formolongo và bước ựầu ựánh giá ựa dạng di truyền nguồn gen lilium ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp.

9. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2004), đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, NXB Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chắ Minh.

10. Báo cáo khoa học hội thảo Khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 276-282, tr. 289-294.

11. Trần Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Oanh Yến, Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Thị

Lang (2006), ỘPhân tắch ựa dạng di truyền nguồn gen cây dứa (Ananas comosus L.) bằng phương pháp RAPD MarkerỢ Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả 2004-2005, NXB Nông nghiệp Thành Phố

Hồ Chắ Minh tr. 57-64.

12. Mai Xuân Lương và cộng sự (1993), ỘỨng dụng nuôi cấy mô trong nhân giống hoa huệ tâyỢ, Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.121 - 123.

13. Dương Tấn Nhựt (1994), ỘNhân giống hoa huệ tây bằng phương pháp nhân giống vẩy củỢ, Tạp chắ sinh học 03/1994, tr. 29-31.

14. Nguyễn Thị Phương Thảo (1998), Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh một số giống hoa Loa Kèn nhập nội (Oriental Hybrid lily) bằng phương pháp in vitro, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Phương Thảo (1999), ỘNghiên cứu kỹ thuật tạo củ giống hoa Loa Kèn trong ống nghiệmỢ Tạp chắ Nông Nghiệp, Công Nghiệp, Thực Phẩm số 2, tr. 84- 86.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ80

16. Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Quang Thạch (1999), ỘẢnh hưởng của môi trường tạo củ và ựiều kiện bảo quản củ giống in vitro ựến sinh trưởng, phát triển của cây hoa Loa Kèn ngoài ựồng ruộngỢ Tạp chắ Nông Nghiệp, Công Nghiệp, Thực Phẩm số 3, tr.133-135.

17. Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Quang Thạch (2001), Ứng dụng tạo củ in vitro trong công tác nhân giống hoa Loa Kèn.

18. Nguyễn Thị Thanh Vân (2005), Bước ựầu ựánh giá một sốựặc tắnh nông sinh học và nghiên cứu kỹ thuật trồng hoa Loa Kèn trắng chịu nhiệt Lilium formolongo, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Trần Duy Qúy, Nguyễn Chắ Bảo, Trần Minh Nam (2004). ỘGiới thiệu một số giống hoa Lily mới ựược nhập vào Việt Nam và khả năng phát triển của chúngỢTạp chắ Khoa học và Công nghệsố 3.

20. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

21. Cao Thị Huyền Trang, Dương Minh Nga, đỗ Minh Phú, đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thuý (2006), Ộ Nghiên cứu tạo củ trực tiếp từ lá cắt vẩy củ Lily in vitroỢ Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 8, tr. 36-39. 22. Nguyễn Văn Uyển và cộng sự (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ

công tác giống cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

23. Phạm Chắ Thành (1986), Giáo trình phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng, đại học nông nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2005), Bài giảng công nghệ sinh học thực vật, đại học Nông nghiệp Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Lý Anh (2005) ỘSự tạo củ lily in vitro và sự sinh trưởng của cây lily trồng từ củ in vitroỢTạp chắ khoa học kĩ thuật nông nghiệp số 5.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ81

26. Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thị Huyền Trâm, Nguyễn Thành Hải, đỗ

Năng Vịnh (2006) ỘẢnh hưởng của kiểu gen hoa lily trên khả năng tái sinh từ nuôi cấy lớp mỏng tế bào cắt ngang thân non và vẩy củỢTạp chắ công nghệ sinh học, 4(2), tr. 227-232.

27. Phan đức Sinh (2007) ỘBước ựầu khảo sát ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển của giống lily thu thập ở SaPa- Việt Nam và ựánh giá ựa dạng di truyền nguồn gen lily (lilium sp) bản ựịa và nhập nộiỢ Báo cáo thực tập tốt nghiệp, đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Phương Thảo (2007) ỘỨng dụng kỹ

thuật AFLP trong ựánh giá ựa dạng nguồn gen cây hoa lily (lilium spp.)Ợ Hội nghị khoa học, công nghệ sinh học thực vật trong công tác nhân giống và chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chắ Minh.

29. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Lý Anh (2006) ỘCảm ứng tạo callus và tái sinh chồi từ callus ở cây hoa loa kèn lilium formolongo làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống bằng kỹ thuật chuyển genỢ, Tạp chắ công nghệ sinh học 4(2), tr. 241-248.

30. Nguyễn Thái Hà, Dương Minh Nga, Hà Thị Thúy và cộng sự (2003),

Báo cáo khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, tr. 875-879.

Tài liệu tiếng Anh

31. Bennet, M.D and Smith, J.B (1976), ỘNuclear DNA amounts in angiospermsỢ,Phil. Trans. R. Soc. Lond. B 274, pp. 227-274.

32. Barz and Nicolas (1978), ỘMetabolism of phenotics and vitamins in cell cultures, Frontier of plant tissue cell cultureỢ, Calgary, pp. 345-352. 33. Caroline Dean,Ruth Bastow, Joshua S. Mylne, Clare Lister, Zachary Limg/lan

& Robert A. Martienssen (2004), ỘVernalization requires epigenetic silencing of FLC by histone methylationỢ, Nature 427, pp.164-167.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ82

34. Choi ST, Jung WY, Ahn HG, Chang YD (1998), ỘEffects of duration of cold treatment and planting depth on growth and flowering of Lilium spp.Ợ ,Journal of the Korean Society for Horticultural Science (Korea Republic) v. 39(6) pp. 765-770.

35. Chia-Szu Wen and Ju-Ying Hsiao (1999), ỘGenetic differentiation of

Lilium longiflorum Thunb. var. scabrum Masam. (Liliaceae) in Taiwan using Random Amplified Polymorphic ADN and morphological charactersỢ,Botanical Bulletin of Academia Sinica, v.40, pp. 65-71. 36. Choi HaeSun, Kim KyungSu, Choi Jangkyung, Lee KyungKook, Hong

DaeKi, Kang WonHee, Lee YounSu, Choi HS, Kim KS, Choi JK, Lee KK, Hong DK, Kang WH, Lee YS (1999), ỘClassification of Lilium

using random amplified polymorphic DNA (RAPD)Ợ, Korean Journal of Horticultural Science and Technology, v.17(2), pp. 144-147.

37. Erwin J.E, Engelen - Eigles G (1998),ỘInfluence of simulated shipping and rooting temperature and production year on easter lily (lilium longiflorum thumb.) developmentỢ, Journal of the American Society for Horticultural Science, v. 123(2) pp. 230-233.

38. Grassotti. A (1996) ỘEconomics and culture techniques of lilium production in ItalyỢ, Acta Horticulturae, v. 414, n. 1, pp. 25-34.

39. Haruki K, Hosoki T, Nako Y (1998), ỘRAPD analysis of Lilium japonicum thunb. Native to Shimane and other PrefecturesỢ, Journal of

the Japanese Society for Horticultural Science, v.67(5), pp. 785-791. 40. Haruki K, Hosoki T, Nako Y, Ohta K (1997), ỘPossibility of

Classification in Some Species of Lilium by PCR-RFLP of Ribulose-1,5- bisphosphate Carboxylase Large Subunit(rbcL) Gene and Ribosomal RNA GeneỢ, Journal of the Japanese Society for Horticultural Science,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ83

41. Julian Shaw (2008), ỘA new Lilium species with a curious dispersal mechanismỢ, The Plantsman 3/2008, pp. 39-40.

42. Kyowa, Hakko (1986), Multiplication of bulb plants using plant tissue culture, pp. 86-115.

43. Lee. J, Young A. Kim, H. Wang (1996), ỘEffect of bulb vernalization on the growth and flowering of asiatic hybrid lilyỢ Acta Horticulturae 414. 44. Lee. J, Lee. P, Lim. Y, Shin. E, Mark S. Roh (1994), Ộclassification of

lilies using random amplified polymorphic ADN (RAPD) analysisỢ, Acta Horticulturae 414.

45. Murashige (1974), ỘPlant propagation throwgh tissue culturesỢ Ann. Rev. Plant Physiol v.25, pp. 135-166.

46. McRae Edward Austin (1998), ỘLilies: A Guide for Growers and CollectorsỢ Portland: Timber, pp. 292.

47. Murashige and Skoog.F (1962), ỘArevised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culturesỢ, Physiol plant v.15, pp. 473-497. 48. Maesato.K, Sarma.K.S, Fukui. H, Hara. T (1991), ỘIn vitro bulblet

induction from shoot apices of Lilium japonicumỢ, Hort science v.26(2), pp. 211.

49. Niimi Y, Nakano M, Isogai N (1999), ỘEffects of Temperature and Illuminating Conditions on Regeneration and Development of Bulblets in Scale Culture of Seven Lilium Spp.Ợ, Journal of the Japanese Society for Horticultural Science, v.68(1) pp.28-34.

50. Rimando.T.J (2001), ỘOrnamental Horticulture : A Little Giant in the TropicsỢ, SEAMEO Regional Center for Graduate Study and Research in Agriculture, University of the Philippines Los Banos, pp. 211-216.

51. Siljak-Yakovlev S, Peccenini S, Muratovic E, Zoldos V, Robin O and Valloos J(2003), ỘChromosomal differentiation and genome size in three

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ84

European mountain Lilium speciesỢ, Plant Syst Evol 236, pp. 165-173. 52. Sibum Sung, Richard M. Amasino (2004), ỘVernalization in Arabidopsis

thaliana is mediated by the PHD finger protein VIN3Ợ Nature 427, pp. 159-164.

53. Suzuki Seiichi, Koki Kanahama (2002), "Effects of bulb storage temperature flower - bud formation and dormancy breaking in interspecific hybrids of Lilium X formolongi hort. X L.rubellum BakerỢ,

Horticulture Research - Japan, pp.165-167.

54. Sheridan (1968), Tissue culture of the monocot lilium plant, pp. 9,82, 189-192.

55. Takayama, Misawa (1979), ỘDifferentiation in lilium bulb scales grown in vitro. Effect of various cultural conditionsỢ, Physiol plant pp. 46, 181- 190.

56. Torres.K.C (1985), ỘCarbohydrate effects on callus growth and plantlet regenerationỢ, Hort science, v.20, pp. 576.

57. Van Aartrijk, Blom. Barnhoorn (1984), ỘInteractions between NAA wounding temperature and TIBA in their effects on asventitions sprout formation on lilium bulb tissueỢ, Plant Tissue Culture, pp.131-132.

58. Veli-Pekka Pelkonen (2005), ỘBiotechnological approaches in lily (Lilium) producỢ, Oulu 2005, pp.18-20, 30-31.

59. Yamagishi. M (1995), ỘDetection of section specific random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers in LiliumỢ. Theor Appl Genet 91, pp. 830-835.

60. Yae B.W, Han B.H và Goo H.H (2001), ỘDormancy Breaking and In Vivo Growth of In Vitro Bulblets in Lilium Oriental Hybrid ỘCasa BlancaỢ Ộ,

Journal of the Korean Society for Horticultural Science, v 42(1) pp. 99- 102.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ85

61. Wen CS, Hsiao JY (1999), ỘGenetic differentiation of Lilium longiflorum

var. scabrum Masam. (Liliaceae) in Taiwan using Random Amplified Polymorphic DNA and morphological charactersỢ, Bot.Bul.Acad.Sin. (Taipei) v.40, pp. 65-71.

62. Wiejacha. K, Marasek .A, Sabala .I, Orlikowska. T(2002), ỘMolecular markers in detection of distant hyrids in liliumỢ, Bot.Bul.Acad.Sin, v.43, pp. 93-98.

63. Zaghmont.O, Lorres.K.C (1985), ỘThe effect of various carbohydrate sources and concentration on the growth of lilium in vitroỢ, Hort science, v 20(4), pp. 660.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ86

Phụ lục 1. Thiết bị và hoá chất

Các thiết bị và hoá chất ựược sử dụng tại phòng sinh học phân tử Bộ

môn CNSH - Trường đH Nông nghiệp I - HN

a. Thiết bị

Máy PCR Máy ổn nhiệt Tủ lạnh

Máy ly tâm Máy chiếu tia UV Máy lọc nước cất 2 lần Máy ựiện di Máy chụp ảnh gel Máy votex

b. Hoá chất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, khả năng nhân giống in vitro hoa lilium poilanei gapnep và đánh giá đa dạng di truyền n (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)