4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Nghiên cứu về thời lượng xử lý nhiệt ñộ thấp
4.1.2. Ảnh hưởng của thời lượng xử lý lạnh ñến tỷ lệ mọc mầm của củ hoa Lilium poilanei Gapnep
Lilium poilanei Gapnep
Hoa lily là loại hoa trong chu kì sinh trưởng cần phải có thời gian ngủ
nghỉ (ở nhiệt ựộ thấp) rất dài thì ở năm sau mới có khả năng mọc mầm và ra hoa. Nếu trồng củ chưa qua phá ngủ sẽ dẫn ựến tỷ lệ nẩy mầm thấp và thường xuất hiện hiện tượng mù hoa. Thông thường những giống hoa loa kèn ựược trồng thương mại sau khi thu hoạch sẽựược xử lý ựể phá ngủ nghỉ theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên việc dùng nhiệt ựộ thấp ựể phá ngủ nghỉ là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Nhìn chung hầu hết các giống bảo quản lạnh 50C sau 4-6 tuần là phá ựược ngủ nghỉ. Nhưng cũng có một số giống như
ỘConnecticutỢ cần 6 ựến 8 tuần, giống ỘYellow BlageỢ cần ựến 8 tuần. Một số
giống thuộc dòng lai phương đông cần xử lý lạnh lâu hơn như Star Gager, Casablanca (ắt nhất phải trên 10 tuần). Cùng một giống, việc xử lý lạnh càng lâu thì thời gian từ trồng ựến ra hoa càng ngắn (đặng Văn đông, đinh Thế
Lộc, 2004) [3].
đối với giống Lilium longiflorum hance thì việc xử lý nhiệt ựộ thấp 50C trong 20 ngày ựã rút ngắn thời gian sinh trưởng và cho chất lượng hoa khá tốt (Cao Ngọc Thuý, Hoàng Minh Tấn,1997) [5].
Theo Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2007) [8] thì xử lý nhiệt ựộ
thấp 40C ựối với giống hoa Lilium formolongo trong 45 ngày sẽ cho chất lượng hoa tốt.
Phan đức Sinh (2007) [27] ựã bước ựầu tiến hành xử lý nhiệt ựộ thấp củ hoa Lilium poilanei Gapnep ở 40C với thời lượng 4,6,8,10 tuần. Kết quả
bước ựầu cho thấy rằng thời lượng xử lý lạnh 6 tuần và 8 tuần cho tỷ lệ nẩy mầm tốt hơn cả nên trong ựợt thắ nghiệm này chúng tôi chỉ tiến hành xử lý lạnh củ hoa Lilium poilanei Gapnep ở 2 thời lượng là 6 tuần và 8 tuần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ44
trồng (%) vì ựây là chỉ tiêu quyết ựịnh hiệu quả của biện pháp xử lý. Như
chúng ta ựã biết tỷ lệ mọc mầm phản ánh chất lượng củ giống tốt hay xấu. Quá trình mọc mầm dài hay ngắn cũng ảnh hưởng tới tổng thời gian sinh trưởng của cây trồng nói chung và cây hoa lily nói riêng. Vậy việc bảo quản ở
nhiệt ựộ thấp với thời lượng khác nhau sẽ ảnh hưởng thế nào tới tỷ lệ mọc mầm của củ hoaLilium poilanei Gapnep?
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của xử lý nhiệt ựộ thấp với các thời lượng khác nhau ựến sự nẩy mầm của củ giống ựược trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của thời lượng xử lý lạnh ựến tỷ lệ mọc mầm của củ Lilium poilanei Gapnep
đơn vị (%)
Thời lượng xử lý lạnh Thời gian sau
trồng (tuần) CT1 (Không xử lý lạnh) CT2 (6 tuần) CT3 (8 tuần) 2 0 0 13,33 3 0 0 35,00 4 0 8,33 66,67 5 0 18,33 83,33 6 10,00 46,67 93,33 7 21,67 61,67 96,67 8 30,00 86,67 98,33 9 41,67 93,33 98,33 10 50,00 96,67 98,33 11 60,00 96,67 98,33 12 68,33 96,67 98,33
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ45 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tuẵn T ũ l ỷ m ả c m ẵ m CT1 CT2 CT3
Hình 4.1. Ảnh hưởng của thời lượng xử lý lạnh ựến tỷ lệ mọc mầm của củ Lilium poilanei Gapnep
Qua bảng 4.2 và biểu ựồ 4.1cho thấy tất cả các củ giống ựược xử lý lạnh ựều có thời gian nẩy mầm sớm hơn so với củ giống không xử lý lạnh. Công thức xử lý lạnh càng dài thì tốc ựộ mọc mầm càng nhanh hơn so với công thức không xử lý lạnh cụ thể như sau:
Sau trồng 2 tuần, CT3 có tỷ lệ mọc mầm cao nhất ựạt 13,33 % trong khi ựó ở CT1 và CT2 chưa có cây mọc mầm. Tỷ lệ mọc mầm ở CT3 tiếp tục tăng nhanh ở các tuần tiếp theo và ựạt 66,67% ở tuần thứ 4, lúc này thì tỷ lệ
mọc mầm ở CT 2 mới chỉựạt 8,33% và CT1 vẫn chưa có cây mọc mầm. Cho ựến tuần thứ 6 thì CT1 mới ựạt tỷ lệ mọc mầm là 10%, CT3 tỷ lệ
mọc mầm vẫn ựạt cao nhất trên 90%, CT2 tỷ lệ mọc mầm mới chỉựạt khoảng một nửa so với CT3.
Ở công thức xử lý lạnh dài thì quá trình mọc mầm kết thúc sớm, ựạt tỷ
lệ mọc mầm tối ựa cao. Sau 8 tuần thì CT3 ựã ựạt tỷ lệ mọc mầm tối ựa cao nhất và ựạt 98,33%, trong khi ựó thì CT1 và CT2 vẫn chưa kết thúc quá trình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ46
mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm ở CT1 và CT2 lần lượt ựạt là 30,00% và 93,33 %. Tiến hành theo dõi ựến tuần thứ 10 ở tất cả các công thức thì thấy CT 2
ựạt tỷ lệ mọc mầm tối ựa là 96,67%, CT1 tỷ lệ mọc mầm cũng chỉ ựạt 50,00%.
Qua ựây có thể thấy rằng thời lượng xử lý củ giống 6 và 8 tuần là thời gian thắch hợp cho sự nẩy mầm của củ hoaLilium poilanei Gapnep, sự chênh lệch ở hai công thức 2 và 3 là không ựáng kể. Còn ở CT1 thời gian mọc mầm kéo dài và tỷ lệ mọc mầm thấp hơn hẳn so với các công thức 2, 3 là do củ
giống có thời gian ngủ nghỉ kéo dài, bên cạnh ựó củ nằm dưới ựất lâu còn bị ảnh hưởng trực tiếp của các ựiều kiện ngoại cảnh làm thối củ và khả năng nảy mầm của củ giảm.
Kết luận: Vậy xử lý lạnh củ giống trước khi trồng giúp cho củ giống mọc mầm sớm, tăng tỷ lệ mọc mầm rút ngắn quá trình mọc mầm của củ
Lilium poilanei Gapnep.
a. Sau trồng 5 tuần b. Sau trồng 7 tuần
Hình 4.2. Sự nảy mầm của củ hoa Lilium poilanei Gapnep (CT3)