giới và Việt Nam
RAPD là kỹ thuật ựược sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu ựa dạng di truyền của các loài sinh vật ựặc biệt khi mà hệ gen của chúng còn ắt ựược nghiên cứu về trình tự.
Hiện nay, trên thế giới ựã sử dụng chỉ thị phân tử trong nghiên cứu ựa dạng di truyền. Trong ựó, có rất nhiều nghiên cứu về ựa dạng di truyền trên cây Lilium bằng phương pháp chỉ thị phân tử. Sau ựây là tóm tắt một số kết quả nghiên cứu.
Lee. J, Lee. P, Lim.Y, E.Shin, Mark S.Roh (1994) [44] ựã ựi tiên phong trong việc phát triển hệ thống phân loại Lilium bằng phân tắch ựa hình các
ựoạn ADN ựược nhân bản ngẫu nhiên (RAPD). Ba mồi ựã thu ựược ựa hình giữa 15 giống lai châu Á Lilium x elegans, 5 giống lai phương ựông Lilium speciosum, Lilium x formolongi, Lilium concolor và Lilium lancifolium. 51 mồi RAPD ựược phân tắch theo từng cặp. Kết quả chỉ ra rằng phân tắch băng
ựa hình bằng chỉ thị RAPD có thể chứng minh nguồn gốc phát sinh của hoa lily trồng.
Yamagishi. M(1995) [59] ựã sử dụng mồi RAPD ựể phân biệt sự khác nhau giữa các loài thuộc chi Lilium và giữa các loài lai. Ông ựã xác ựịnh ựược nhiệt ựộ tối ưu cho phản ứng PCR của mồi RAPD là 540C, và ựã sử dụng 76 mồi ựể phát hiện sự khác nhau giữa các giống hoa lily ựược tạo ra bởi lai trong loài trong ựó có 18 mồi (24%) có xuất hiện các vạch ựa hình. Trình tự
Sinomartagon, Leucolirion b, Leucolirion a và Archelirion có thể ựược phát hiện bởi 6 trình tự ADN ựặc thù với 5 mồi. Có 7 cặp lai cùng loài thấy ựược các băng của cả bố mẹ, rõ ràng những chỉ thị này có thể sử dụng ựể phát hiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ30
ra các cặp bố mẹ của các giống lily ựược tạo ra bởi lai trong loài.
Bằng việc sử dụng kỹ thuật RFLP, Haruki K và cộng sự năm 1997 [40]
ựã phân loại các giống lily: Lilium japonicum, Lilium rubellum, Lilium nobilissimum, Lilium speciosum, Lilium auratum, Lilium auratum var. platyphyllum, Lilium henryi, Lilium concolor var. pulchellum và Lilium leichtlinii var. maximowiczii, và một giống lai ựặc biệt Lilium x fomolongi
bằng kỹ thuật RFLP. Dựa trên kết quả sản phẩm PCR- RFLP ựã chia các giống lily trên thành 6 nhóm khác nhau.
Haruki K và cộng sự (1998) [39] ựã nghiên cứu mối quan hệ di truyền mỗi cá thể của Lilium japonicum, loài bản ựịa của Shimane và nơi khác bằng phân tắch RAPD, ông ựã sử dụng 10 mồi ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy các loài biểu hiện sự biến ựổi rộng phụ thuộc vào nơi nó sống. Khi tạo nên cây trồng mới của Lilium japonicum từ Shizuoka hoặc Wakayama ựến có thể tạo nên ưu thế lai trong cây lai. Mối quan hệ di truyền Lilium japonicum các cá thể nhưựã ựược xác ựịnh rõ bằng phân tắch RAPD.
Nhờ kỹ thuật RAPD, Choi HaeSun và cộng sự (1999) ựã phân tắch
ựược gen của phần lớn cây trồng Lilium và cây lai. Kết quả nghiên cứu của ông cho thấy mồi ngẫu nhiên OPAO2, OPAO3, OPAO4, OPA14, OPA16 và OPA17 có thể sử dụng trong phân loại cây Lilium và cây lai [36].
Chia-Szu Wen và Ju-Ying Hsiao (1999) [35] ựã sử dụng mồi RAPD ựể ựánh giá sự khác nhau về nguồn gen giữa các quần thể Lilium longiflorum
Thunb. var. scabrum Masam tại phắa Bắc, phắa Tây và Nam của đài Loan. Tác giả ựã sử dụng 140 mồi ngẫu nhiên trong số ựó có 9 mồi ựã xác ựịnh
ựược sự khác nhau của tất cả các quần thểở các khu vực ựịa lắ khác nhau ựó. Kết quả cho thấy 14,08% là khác nhau trong một quần thể; 85,92% cá thể
khác nhau trong ba quần thể khi tất cả 3 quần thể ựược trồng chung ở cùng một vùng. Khi hai quần thể phắa Bắc ựược nghiên cứu ở một vùng và quần thể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ31
khác nghiên cứu ở vùng khác, kết quả phân tắch AMOVA cho thấy tỷ lệ khác nhau giữa các vùng với nhau, giữa các quần thể trong cùng vùng, giữa các cá thể trong cùng một quần thể lần lượt là 5,94% (p<0,0001), 10,18% (p <0,001), và 83,33% (p<0,0001).
Với việc sử dụng 7 ựặc trưng hình thái học và 64 mồi RAPD Wen CS, J Y Hsiao (1999) [61] ựã nghiên cứu ựa dạng di truyền của Lilium longiflorum
var. formosanum phân bố từ vùng ựất thấp ựến vùng núi cao ở đài Loan... Dữ
liệu hình thái ựược vạch rõ thành hai nhóm thấp, trung bình cao so với mặt nước biển. Phân tắch 9 mồi RAPD cũng ựã phát hiện ra quần thể là khác nhau theo sự khác nhau về ựộ cao so với mặt nước biển. Kết quả phân tắch AMOVA cho thấy giữa các nhóm, giữa các quần thể trong nhóm, giữa các cá thể trong quần thể với giá trị tương ựồng lần lượt là: 5,09%, 2,82%, và 92,09 %. Hai vùng bằng phẳng phân tắch với 3 vùng thấp so với mặt nước biển ựã phát hiện ra giữa các quần thể, giữa các cá thể trong cùng quần thể có giá trị
tương ựồng ựếm ựược là 4,19% và 95,8%. Cùng sự phân tắch cho thấy trên 3 quần thể ựất cao so với mặt biển cho biết rằng 2,32% trong ựó biến ựổi di truyền cho là khác nhau của quần thể, 97,68% cho bởi các cá thể khác nhau trong cùng quần thể. Các cá thể trong cùng quần thể của vùng cao so với mặt nước biển có sự sai khác thấp hơn vùng thấp so với mặt nước biển. Chỉ số kết quả quần thể của vùng cao so với mặt nước biển là càng biến ựổi giữa các cá thể trong cùng quần thể hơn quần thể của vùng thấp so với mặt nước biển.
Cũng bằng chỉ thị phân tử Wiejacha và cộng sự (2002)[62] ựã phát hiện khoảng cách giữa các con lai trong loài Lilium. Các ông ựã dùng chỉ thị
RAPD ựể phát hiện sự ựa dạng giữa các con lai ựược tạo ra bằng việc dùng noãn của các cây lily thuộc nhóm "oriental hybridsỢ hạt phấn của Lilium henryi, Lilium pumilum và Lilium x formolongi. Kết quả là 8 mồi ựã tạo ựược băng ựa hình giữa cặp ỘMarco PoloỢ và Lilium henryi, 6 mồi tạo ựược băng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ32 ựa hình giữa cặp ỘAlma AtaỢ và ỘLilium pumilumỢ, ỘMuscadetỢ và Lilium x
formolongi.
Ở Việt Nam việc sử dụng chỉ thị RAPD trong ựánh giá ựa dạng di truyền ựã ựược thực hiện trên nhiều ựối tượng cây trồng và vật nuôi khác nhau và ựã thu ựược một số kết quả nhất ựịnh. Vắ dụ như: Nghiên cứu tắnh ựa dạng di truyền của một số giống khoai tây bằng kỹ thuật RADP-PCR (Trịnh Thị Loan và cộng sự) [10]; Nghiên cứu tắnh ựa hình của giống vừng ựen bằng phương pháp RADP - PCR (Nguyễn Thị Thuý Mai, Nguyễn Văn Mùi) [10]; Phân tắch ựa dạng di truyền nguồn gen cây dứa bằng phương pháp RADP Marker (Trần Thị Mỹ Hạnh và cộng sự) [11]... Tuy nhiên trên ựối tượng cây hoa lily nghiên cứu vềựa dạng di truyền vẫn còn rất hạn chế.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch (2007)[28] ựã dùng chỉ thị AFLP ựểựánh giá ựa dạng di truyền của 18 giống/loài lily thu thập kết quả cho thấy các giống này có hệ số tương ựồng dao ựộng từ 0,75 ựến 0,96.
Hiện nay, các nghiên cứu về ựa dạng di truyền trên cây hoa lily trong nước vẫn ựang tiếp tục ựược nghiên cứu ựể phục vụ cho công tác chọn tạo giống.