xung đột giữa giai cấp phong kiến trong và ngoài nước với giai cấp nụng dõn và dõn tộc Việt Nam
Nghệ thật anh hựng ca xưa nay được sử dụng nhiều trong cỏc bộ tiểu thuyết, sử thi ca ngợi chiến cụng của những anh hựng kiệt xuất trong những cuộc chiến tranh bảo vệ chớnh nghĩa, bảo vệ nền độc lập tự do cho dõn tộc mỡnh. Ở nước ngoài, chỳng ta đó bắt gặp nghệ thật anh hựng ca trong “ễđĩờ” và Iliỏt”, hay nghệ thuật anh hựng ca trong Chiến tranh và Hoà bỡnh của L.Tụnxtụi. Ở nước ta, trong văn học dõn gian, chỳng ta bắt gặp anh hựng ca trong Sử thi Đam San…Trong bộ tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lờ nhất thống chớ của cỏc nhà văn họ Ngụ nếu như những mõu thuẫn nội bộ giai cấp phong kiến được thể hiện bằng bỳt phỏp nghệ thuật trào phỳng, thỡ với việc miờu tả cuộc xung đột giữa giai cấp nụng dõn và giai cấp phong kiến thống tri lại được thể hiện bằng nghệ thuật anh hựng ca, mà chủ yếu tập trung miờu tả chiến thắng vệ quốc của nghĩa quõn Tõy Sơn.
Trong văn học Việt Nam trung đại, chưa cú một tỏc phẩm nào mà phong trào Tõy Sơn được tỏi hiện một cỏch tuyệt vời như ở Hoàng Lờ nhất thống chớ cỏc tỏc giả chớnh là những người sống cựng thời chứng kiến và đó nhỡn thấu bản chất, cựng quỏ trỡnh phỏt triển của cuộc khởi nghĩa này.
Như chỳng ta đó biết, giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX toàn cảnh xó hội Việt Nam rơi vào hỗn loạn. Mõu thuẫn tranh chấp quyền lực, địa vị giữa cỏc tập đoàn phong kiến thống trị diễn ra liờn miờn, khắp nơi đều là bói chiến trường. Đú là một cuộc sống khụng cú hạnh phỳc, ấm no. Nhõn dõn chịu bao tỡnh cảnh khốn khú.Thời kỳ này cú đến hàng chục cuộc khởi nghĩa nụng dõn nổ ra. Mõu thuẫn giữa giai cấp nụng dõn và giai cấp phong kiến thống trị diễn ra gay gắt; dường như khụng thể dàn xếp nổi và cuối cựng được nghĩa quõn Tõy Sơn do người anh hựng ỏo vải Nguyễn Huệ đứng đầu đó giải quyết bằng vũ lực.
Trong suốt cả một thời kỳ lịch sử được tỏi hiện trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thụng chớ đó cú nhiều cuộc binh đao nổ ra giữa những phe đối lõp vỡ quyền lực của nhau. Nhưng, những cuộc nổi dậy đú chỉ tức thời, nhằm vào cỏi ngai vàng của vua chỳa, cho nờn cuối cựng đều đi vào thất bại thảm hại. Nghĩa quõn Tõy Sơn được xõy dựng từ miền rừng nỳi Bỡnh Định, ban đầu chỉ là một tổ chức nhỏ, sau lớn mạnh dần, lấy được thành Quy Nhơn. Với tài cầm quõn của Nguyễn Huệ, nghĩa quõn ba lần tiến quõn ra Bắc như vũ bóo (lần thứ nhất đỏnh tan được đội quõn của chỳa Trịnh treo đầu Trịnh Tụng ngoài cửa Tuyờn Vũ dưới ngọn cờ “phũ Lờ diệt Trịnh”): “chiếm xong Phỳ Xuõn, Bỡnh nhõn đà thắng kộo quõn ra lấy luụn đồn Động Hải. Tướng giữ đồn là vị phỏi hầu cựng viờn hiệp trấn là Ninh Tốn mới trụng thấy búng quõn Tõy Sơn đó chạy trốn” [7; 106].
Nguyễn Huệ thõn chinh tiến quõn, đi đến đõu đều mang thắng lợi tới đú. Sau khi đỏnh tan quận Thạc, thủy binh Tõy Sơn tiến thẳng đến bến Tõy Long. Quõn lớnh nhà chỳa đều sợ mất mật, bỏ cả khớ giới ở bờ sụng mà chạy thục mạng. Chỳa cải trang trốn mất. Bỡnh tiến thẳng vào thành đến phủ chỳa nghỉ ngơi. Sau đú nhận được thi hài của chỳa Trịnh Tụng do tuần huyện Trang mang tới, quõn Tõy Sơn liền đem xỏc chỳa ra ngoài cửa Tuyờn Vũ cho thiờn hạ cựng biết, xong xuụi sai khõm liệm cho chỳa đỳng theo nghi lễ vua chỳa rồi dựng kiệu rồng đưa ra chụn ở lăng Cung quốc cụng” [7 ;120].
Đến đõy, về cơ bản, cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn đó một phần giải quyết được xung đột giữa hai tập đoàn trong giai cấp phong kiến vốn tồn tại dai dẳng bấy lõu. Từ khi nhà Trịnh cầm quyền đố nộn vua Lờvà cả hai chế độ ấy song song tồn tại, thi nhau cướp búc, tụ thuế; chỉ chăm chăm lo cho ngụi vị của mỡnh, khiến cuộc sống dõn chỳng Đàng Ngoài lao đao, hết sứ oỏn giận.
Việc giải quyết mõu thuẫn này được cỏc nhà văn họ Ngụ nhỡn nhận và phản ỏnh rất đỳng đắn. Cụng lao ấy là nhờ cuộc nổi dậy của cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn. Mặc dự là quần thần của triều Lờ, lại đứng trong hàng ngũ giai cấp
phong kiến, nhưng cỏc nhà văn đó cú cỏi nhỡn rất khỏch quan cho việc đỏnh giỏ vai trũ to lớn của phong trào này. Nú được nổ ra và trưởng thành nhanh chúng; chiếm xong Phỳ Xuõn, trờn đà “trỳc chẻ ngúi tan”, nghĩa quõn Tõy Sơn như cơn bóo tỏp, cuốn sạch rỏc rưởi trờn đường, cỏc nhà văn họ Ngụ khụng dừng lại miờu tả tỉ mỉ từng trận đỏnh ở cỏc trấn Nghệ An, Thanh Húa , Ninh Bỡnh như miờu tả trận đỏnh đồn Phỳ Xuõn; vỡ chỳng diễn ra quỏ nhanh, nhanh đến mức chỉ cần dừng lại ở một vài chi tiết là khụng thể diễn tả được khớ thế vũ bóo của nú. Khụng khớ trong tỏc phẩm cũng ào ào chuyển động như cuộc hành quõn chiến thắng của nghĩa quõn Tõy Sơn [8; 108]. Cỏc tỏc giả miờu tả khớ thế lờn đường của quõn lớnh cựng chủ tướng Nguyễn Huệ dường như khụng gặp phải bất kỳ một trở ngại nào. Cỏc lực lượng quõn đội tinh nhuệ nhất của chỳa Trịnh lần lượt bị bẻ gẫy: Danh tướng cú mười tỏm đời quận cụng là Đinh Tớch Nhưỡng đại bại, Trường Trung Hầu quõn thua tướng chạy… Triều đỡnh phải dốc hết tướng tỏ ra trận, thậm chớ chỳa cũng phải xuất chinh, nhưng thua vẫn hoàn thua.
Nguyễn Huệ như một bậc anh hựng kỳ tài xuất chỳng; chưa bao giờ cú trong lịch sử. Và đội quõn thần tốc ấy đó được cỏc tỏc giả họ Ngụ hết lời ca ngợi: Bước chõn họ đến đõu đều khiến cho quõn đội triều đỡnh tan tỏc đến đú “trận Nam Dư quõn khụng kịp xuống thuyền bỏ cả cơm đang ăn mà trốn, thõy chất ngổn ngang, xỏc nằm gối bói trận Thủy Ái lớnh trỏng sợ cuống cuồng đến cả nhảy xuống hồ mà chết. Lóo tướng Hoàng Phựng Cơ chỉ kịp thỏo đường thoỏt thõn, chỳa Tụng sợ mất mật, đến nỗi quẳng cả khớ giới và giỏp trận để chui vào hũm sau bành voi mà lủi trốn; quõn lớnh thỡ khỏi phải núi mạnh ai nấy chạy dẫm đạp cả lờn nhau [8; 109]
Ở con người này lại cú một sức mạnh phi thường, một trớ tuệ siờu việt, dỏm tuốt gươm đứng lờn san phẳng bất bỡnh. Vỡ thế cả non sụng đứng về phớa chàng và do vậy ở chàng là sự kết tinh quỏ khứ, hiện tại ,và tương lai của dõn tộc. Sự kết hợp tài tỡnh giữa bỳt phỏp hiệ thực và sử thi đó tạo ra hỡnh tượng
người anh hựng dõn tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, độc đỏo, vừa chõn thật hào hựng vừa gần gũi thõn quen mà chưa một tỏc giả văn xuụi tự sự nào trước đú làm được” [8; 124]
Như thế là phủ chỳa hai trăm năm gõy dựng cơ nghiệp giờ đõy trong tỡnh trạng rệu ró, lộn xộn, khụng cũn tụn ti, trật tự trờn dưới. Chỳa khụng ra chỳa, quõn đội quấy nhiễu lộng hành, làm lọan, chốn ộp trờn dưới. Dưới ngọn cờ : “phũ Lờ diệt Trịnh”, cuộc khởi nghĩa của quõn Tõy Sơn đến thời điểm này về cơ bản đó hoàn thành được một phần nhiệm vụ trong việc giải quyết những mõu thuẫn trong nội bộ giai cấp phong kiến Việt Nam.
Về phớa nhà Lờ, mối quan hệ lỳc này khụng đến mức căng thẳng. Bởi nghĩa quõn Tõy Sơn tiến quõn ra Bắc là cú ý phũ vua Lờ. Vỡ thế, cho nờn khụng những đó giữ được mối quan hệ hũa thuận, mà cũn cú tỡnh ý kết nghĩa thụng gia qua cuộc hụn nhõn của Nguyễn Huệ và Cụng chỳa Ngọc Hõn. Trong di chỳc của vua Lờ Cảnh Hưng với chớnh tõn quốc quõn Lờ Chiờu Thống- chỏu đớch tụn- càng khẳng định vai trũ của Bỡnh: “chuyện gỡ cũng phải bẩm qua với ụng ấy một tiếng” [8; 109].
Từ việc đú cho tới việc tuần du ra Bắc của Nguyễn Nhạc làm dõn Bắc Hà bàng hoàng- vua Lờ Chiờu Thống phải ra tận cửa Nam để đún. Cuộc hội kiến thỡ dung lễ hai vua gặp nhau, khụng ai phải lạy ai. Trong buổi yết triều, vua Lờ một rằng”do thỏnh thưọng gõy dựng” hai rằng “nhờ cậy vào oai linh của thỏnh thượng” “nhờ thượng cụng của quý quốc”…rồi “chỳng tụi xin nhất nhất võng lệnh… “xin đời đời …khụng dỏm làm sai trỏi” [8; 110].
Qua thỏi độ quỵ lụy, nhỳn nhường của triều đỡnh vua Lờ và sự thất bại thảm hại của chỳa Trịnh cũng đủ để cho chỳng ta nhận thấy được sức mạnh oai phong của nghĩa quõn Tõy Sơn to lớn đến nhưũng nào. Giờ đõy, dường như sau cuộc nổi dậy này, quyền lực vị thế lại trở về tay nhõn dõn. Tuy vậy, cuộc đấu tranh để giải quyết khối mõu thuẫn giữa hai tầng lớp này vẫn chưa kết thỳc. Khi đó được trao trả lại quyền lực trong tay, giai cấp phong kiến
triều Lờ, mà đứng đầu là vua Lờ Chiờu Thống đó kộm tài, lại thất đức, khụng chăm lo đến đời sống của nhõn dõn, mà ớch kỷ chỉ lo vun vộn chỉ ngụi vị của mỡnh. Cựng với việc trả thự cỏ nhõn, lo đối đầu với họ Trịnh, vua Lờ quờn đi cụng việc của một vị Hoàng đế đứng đầu một triều đỡnh và đó để cho Nguyễn Hữu Chỉnh là kẻ “gian hựng thời loạn” thao tỳng quyền lực. Khắp nơi trờn đất nước ta vẫn khụng thoỏt khỏi cảnh nội chiến, những vị tướng lĩnh đứng đầu trụ cột triều đỡnh nhà Lờ hễ cú chỳt quyền lực và binh lớnh trong tay thỡ nhất nhất cú ý làm loạn, đất nước lại thờm phần rối ren.
Nếu ở bảy hồi đầu, do một tay Ngụ Thỡ Chớ viết, thỡ mười hồi sau này do rất nhiều tỏc giả viết. Những người này đều là bề tụi của triều Lờ. Nhưng thỏi độ của họ đối với đội quõn nụng dõn ỏo vải là vẫn hết sức ca ngợi và dành nhữnh thỏi độ ưu ỏi thỏn phục. Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai chủ yếu để diệt trừ kẻ làm phản là Vừ Văn Nhậm. Vua Lờ Chiờu Thống cú chớnh quyền trong tay, nhưng bất tài vụ dụng, đó theo lời Chỉnh mà làm hỏng cơ nghiệp, lỏnh nạn sang phương Bắc cầu cứu nhà Thanh. Sau khi bớ mật đưa quõn ra và õm thầm diệt Vừ Văn Nhậm, Bắc Bỡnh Vương đó cắt đặt lại quan chức, xong lại cũn bảo họ tiến cử những người mà họ hiểu biết chia ra cho làm quan ở cỏc huỵện, lại hạ chỉ vẫn để con thứ tư của đức tiờn hoàng đế nhà Lờ là Lờ Duy Cận làm giỏm quốc coi việc tế tự.
Như vậy đến đõy, xung đột giữa giai cấp phong kiến và giai cấp nụng dõn đó được giải quyết theo xu hướng phần thắng lợi thuộc về tay lực lượng nụng dõn. Giai cấp phong kiến bất tài đó lựi bước trước sức mạnh tiến cụng nổi dậy của giai cấp nụng dõn, mà đại diện là người anh hung dõn tộc Nguyễn Huệ đó đứng ra để làm một cuộc cải tổ lónh đạo tầng lớp mỡnh
Thế nhưng, khối mõu thuẫn này vẫn chưa được giải quyết triệt để. Khi đứng trước sức mạnh “nghiờng trời uy linh” của nghĩa quõn Tõy Sơn, giai cấp phong kiến triều Lờ, mà đại diện là vua Lờ Chiờu Thống đó rước ngoại bang vào bảo vệ ngai vàng cho mỡnh, dẫm đạp lờn nền độc lập của dõn tộc, lờn
vong linh của những bậc tiờn đế. Vậy là từ nhiệm vụ dõn chủ, Tõy Sơn lại chuyển sang làm nhiệm vụ dõn tộc.
Cũng chớnh từ đõy, mõu thuẫn giữa hai giai cấp đối khỏng trong một dõn tộc khụng giảm đi,giai cấp phong kiến nhà Lờ đứng về phe quõn xõm lược phong kiến nhà Thanh và đó “cừng rắn cắn gà nhà”. Lực lượng nụng dõn, mà đại diện là nghĩa quõn Tõy Sơn phải gỏnh vỏc sứ mệnh lịch sử của nhõn dõn Việt Nam. Việc tiến cụng ra Bắc lần thứ ba của Nguyễn Huệ được ca ngợi và đến thời điểm này, ngũi bỳt của cỏc tỏc giả họ Ngụ Thỡ đó thật sự nghiờng hẳn về nghĩa quõn Tõy Sơn bằng những đoạn văn miờu tả hung hồn; đầy khớ thế tự hào: “Nghe tin giặc Thanh giày xộo đất nước, Bắc Bỡnh Vương nổi giận, liền họp cỏc tướng sĩ và cho đắp đàn ở nỳi Bõn, tế cỏo trời đất, rồi lờn ngụi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quõn; hụm đú nhằm ngày 25 thỏng chạp năm Mậu Thõn[7;218] cuộc hành quõn của lực lượng Tõy Sơn thần tốc, bất ngờ, tỏo bạo, đi đến đõu làm rung trời chuyển đất đến đú. “Vua Quang Trung tự mỡnh đốc xuất đại binh cả thủy lẫn bộ lờn đường, đến ngày 29 đó ra đến Nghệ An” [7; 218].
Lời dụ quõn sĩ của vua Quang Trung trong lễ duyệt binh ở Nghệ An như lời nước non vọng về, như hung khớ thiờng liờng của bài thơ Thần trờn sụng Như Nguyệt, như õm vang của Hịch tướng sĩ và Bỡnh Ngụ đại cỏo…vv “Từ thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nụng dõn, Nguyễn Huệ - Quang Trung đó trở thành lónh tụ của một dõn tộc” [8 ;110].
Cuộc tập kớch chiến lược mựa xuõn năm Kỷ Dậu (1789) đập tan hai mươi vạn quõn Thanh cựng bố lũ vua quan bỏn nước nhà Lờ là một bản anh hựng ca vĩ đại của dõn tộc ta. Cỏc nhà văn họ Ngụ bằng ngụn từ sinh động đó phỏc họa thành cụng bức tranh hoành trỏng của chiến dịch đầu xuõn Kỷ Dậu (1789)
Đặc biệt, khi viết về cuộc đại phỏ quõn Thanh thỡ bỗng nhiờn bỳt lực trở nờn dạt dào phấn khởi, lời văn vang lờn sảng khoỏi hào hựng. Tỏc giả
khụng cần che giấu sự khõm phục của mỡnh mà trực tiếp bộc lộ niềm hõn hoan y như người trong cuộc. Tỏc giả viết nào là “vua Quang Trung lại núi…”; nào là “vua Quang Trung sai mở tiệc”… “vua Quang Trung tiến quõn đến Thăng Long…”.
Thế nhưng, khi trờn đường tiến quõn, vua Quang Trung lại nhận định: “Lần này ta thõn hành cầm quõn, phương lược tiến đỏnh đó cú sẵn, chẳng qua mươi ngày, cú thể đuổi được người Thanh-Nhưng nghĩ chỳng là nước lớn gấp mười lần nước mỡnh, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo bỏo thự. Như thế thỡ việc binh đao khụng bao giờ dứt, khụng phải là phỳc cho dõn, nỡ nào mà làm như vậy” [7; 221]. Đú là quan điểm tớch cực của vua Quang Trung để giải quyết khối mõu thuẫn giai cấp và mõu thuẫn dõn tộc một cỏch ờm đẹp.
Ngũi bỳt của cỏc tỏc giả họ Ngụ nhiệt liệt ca ngợi cuộc chiến đấu vĩ đại này, nhất là quỏ trỡnh hành quõn chiến đấu: “Ngày 25 thỏng 12 năm 1788 làm lễ lờn ngụi Hoàng đế rồi xuất quõn từ Phỳ Xuõn. Ngày 29 đến Nghệ An. Ngày 30 tới Tam Điệp. Tại đõy mở tiệc khao quõn và bảo kớn vơi cỏc tướng;”Hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thỡ vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Cỏc ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta núi khoỏc” [7; 222]. Đờm 30 tết khởi hành. Quõn của Quang Trung đi đến đõu thỡ quõn của “thiờn triều” và “sở quốc”chạy dài tới đấy: Từ trận sụng Giỏn, sụng Thanh Quyết đến đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi, Khương Thượng. Binh lớnh quõn Thanh và quõn triều đỡnh cứ thế giày xộo lờn nhau mà chạy. Cỏc sự kiện trong tỏc phẩm dồn dập, mạch văn như tiếng reo hũ thắng trận của quõn Tõy Sơn, đất nước vang khỳc khải hoàn đỳng vào ngày mồng 5 tết Kỷ Dậu (1789).
Khi mõu thuẫn khụng thể điều hũa nổi, người ta giải quyết nú bằng vũ lực. Trước dó tõm muốn biến nước ta thành quận huyện, vua quan nhà Thanh bằng việc lợi dụng Lờ Chiờu Thống cầu việc đó khụng ngần ngại vội cử Tụn Sĩ Nghị kộo quõn tiến thẳng vào thành Thăng Long. Đổi lại, vua Quang
Trung; vẫn nghĩ quõn Tõy Sơn xung trận: “vua Quang Trung lại truyền lấy sỏu chục tấm vỏn, cứ ghộp liền ba tấm làm một bức,… bờn ngoài lấy rơm dấp nước phủ kớn, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kộn hạng lớnh khỏe mạnh, cứ mười người khờnh một bức, lưng giắt dao ngắn. Hai mươi người khỏc đều cầm binh