trong nội bộ giai cấp phong kiến thống trị.
Trào phỳng là một nghệ thuật đặc biệt của sỏng tỏc văn học và đồng thời cũng là một nguyờn tắc phản ỏnh nghệ thuật trong đú cú yếu tố tiếng cười mỉa mai, chõm biếm, phúng đại, khoa trương, hài hước,… được sử dụng để chế nhạo, chỉ trớch, tố cỏo, phản khỏng… những cỏi tiờu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ỏc trong xó hội.
Trào phúng theo nghĩa từ nguyờn là dựng lời lẽ bóng bẩy kớn đỏo để cười nhạo, mỉa mai kẻ khỏc. Trong lĩnh vực văn học, trào phỳng gắn liền với phạm trự mĩ học cỏi hài với cỏc cung bậc hài hước, u mua, chõm biếm. Văn học trào phỳng bao hàm một lĩnh vực rộng lớn với những cung bậc cỏi hài khỏc nhau (từ những truyện cười, truyện tiếu lõm, đến tiểu thuyết, từ cỏc vở hài kịch cho đến những bài thơ trào phỳng, chõm biếm. Đú là một khỏi niệm bao trựm tỏc phẩm văn học cú tiếng cười. Do yờu cầu của thực tế đấu tranh xó hội, mà từ trào phỳng tỏch ra loại chõm biếm, như một vũ khớ sắc bộn, nhưng khụng nờn đồng nhất loại này với trào phỳng [17; 363]
Nguyên nhân dẫn đến rạn nứt, rồi sụp đổ hẳn của giai cấp phong kiến nớc ta trong giai đoạn này đợc bắt đầu từ những xung khắc trong nội bộ giai cấp thống trị mà ra. Những mâu thuẫn nội bộ bùng nổ một cách gay gắt, quyết liệt . Nổi bật là mâu thuẫn giữa vua Lê vói chúa Trịnh ở Đằng Ngoài. Họ Trịnh từ khi giúp nhà Lê khôi phục lại cơ nghiệp vốn đã mất về tay nhà Mạc, ngày càng tỏ ra lấn át quyền của vua Lê .Một bên muốn bành trớng, một bên lại muốn hạn chế sự bành trớng ấy ; thế là nổ ra xung đột. Trịnh Sâm tìm mọi cách giết thái tử Lê Duy Vĩ. Lê Chiêu Thống nhất định không để Trịnh Bồng lên ngôi chúa. Đến khi Trịnh Bồng lên ngôi chúa lại cho ngời giám sát vua Lê, thậm chí cho quân vây điện vua Lê nữa. Vua chúa đâm ra hận thù nhau; và vua Lê đã dựa vào thế Nguyễn Hữu Chỉnh đốt sạch cơ nghiệp của nhà chúa.
Qua ngòi bút của các nhà văn họ Ngô Thì mỗi một mâu thuẫn, dù nhỏ, dự lớn cũng đều hiện lên nh một màn hài kịch, được kể bằng giọng điệu trào phúng mà họ đã sử dụng khá thành công. Bộ mặt lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII hiện lên trong Hoàng Lờ nhất thống chớnh một vở tuồng trên sân khấu mà mỗi cảnh đều mang đậm nét hài hớc; đầy sự mỉa mai, xen lẫn nỗi
chua xót ngậm ngựi.
Màn kịch đầu tiên đợc diễn ra trong phủ chúa Trịnh. Trịnh Sâm đợc giới thiệu là ngời có tài; thông minh; xem khắp kinh sử và biết làm thơ văn. Nhng
lỳc này tài cán chẳng thấy đâu, chỉ thấy Trịnh Sâm là “ngời chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc” chỉ thấy lúc nào y cũng chỡm ngập trong tửu sắc, ăn chơi
trác tỏng, cung điện lúc nào cũng đầy ắp cung nữ, mặc sức vui chơi. Cuối đời Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ là một cung nhân có nhan sắc, gây ra lắm chuyện gàn dở trong phủ chúa. Trịnh Sâm dâm loạn đến mức mắc bệnh không chữa nổi và chết vào cái tuổi mà ở ngời khác đang cờng tráng nhất. Trớc khi chết, Trịnh Sâm đã tạo nên một chuỗi mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ phủ chúa, không sao dàn xếp nổi. Và chúa chính là đầu mối của mọi mâu thuẫn ấy.
Theo trình tự của cuốn tiểu thuyết, thì khối mâu thuẫn đợc bung ra đầu tiên từ phe chúa Trịnh. Do đụng chạm đến vấn đề quyền lợi chính trị, không bên nào chịu nhún nhờng. Do thế lực ngang bằng với nhau mối quan hệ giữa vua Lê- chúa Trịnh đợc thể hiện hết sức lạ thờng. Chúa Trịnh Sâm thì chuyên quyền lộng hành, vua Lê Cảnh Hng thì rủ áo mặc cho bên nhà chúa muốn làm gì thì làm. Tuy nhiên, trong lòng vua Lê không phải nhất nhất phục tùng, mà chẳng qua là vì yếu thế, nên đành chịu lép vế và do bị dồn nén lâu ngày nên đã tạo nên những cuộc đấu tranh nội bộ, loại trừ lẫn nhau của các thế lực vua chúa về sau.
Đầu tiên là phải kể đến mối quan hệ của vua Lê Cảnh Hng và chúa Trịnh Sâm . Đờng đờng là một hoàng đế, nhng vua Lê bất tài phải dựa hẳn vào chúa Trịnh, ăn chơi suốt ngày, để đến nổi quen dần với sự nhục nhã đó mà đã phát biểu thật vô t rằng: “Trời sai chúa phò ta , chúa gánh cái lo, ta hởng cái vui, mất chúa tức cái lo lại về ta, ta còn vui gì?”. Chả thế mà khi Thịnh Vơng lên ngôi chúa, từ kỷ cơng trong triều đến chính tri trong nớc, hết thảy đều đợc sửa đổi, Và cả khi có hiềm khích với thái tử Lê Duy Vĩ, Trịnh Sâm đang ở ngôi thế tử, nhng cũng không kiêng sợ gì, thẳng thắn tuyên bố”vua ấy không nên ở cùng với chúa này” [7; 67]. Trịnh Sâm đã ra tay hãm hại thế tử - ngời duy nhất lúc này trong dòng họ vua Lê - biết căm tức, khảng khái nuôi ý chí phục hồi quyền bính. Thế mà, Hoàng thọng bất tài vô dụng chỉ biết ôm mãi lấy thái tử không nỡ rời ra mà thôi. Một con người, một vị vua đứng đầu một triều đỡnh, biết con trai mỡnh đang lõm vào chỗ chết, mà cũng khụng lờn tiếng bảo vệ, bờnh vực. Cho nờn khi cú người lờn tiếng dụ vua, nhõn cơ hội phủ Trịnh xảy ra lộn xộn nờn tranh thủ cơ hội để giành lại quyền lực trong tay, “những năm tuổi già , nhà vua bị Thỏnh tổ Thịnh Vương Trịnh Sõm đố nộn đủ đường ; người khỏc ắt hẳn tức giận, khụng chịu nổi. Nhưng nhà vua thỡ vẫn cứ vui đựa như thường”, những người gần gũi nhà vua thấy vậy đều can ngăn. Nhà vua liền đỏp rằng: “Cỏc ngươi mới chỉ biết một mà chưa biết hai, nhà vua đối với nhà chỳa, hiện nay đang ở vào cỏi thế bị ngờ vực, nếu trẫm lấy việc mất quyền làm tức giận
thỡ nhà chỳa ắt sẽ ngấm ngầm tớnh việc chẳng hay. Vỡ vậy, trẫm phải mượn hứng vui chơi như thường để trỏnh tai vạ đú thụi!”[7; 139,140].
Cỏc tỏc giả đó kể chuyện sỏnh đụi giữa một bờn là một vị chỳa ham bỏ chủ chuyờn quyền độc ỏc với một bờn là vị vua nhu nhược bất tài, bất lực bốn mươi năm khoanh tay rũ ỏo trước việc triều chớnh. Xung đột địa vị giữa hai vị đế vương này diễn ra trong thế một bờn tiến một bờn lựi, khụng khỏng cự, chấp nhận tất cả, thật thế thỡ mõu thuẫn xung đột đõu cú cơ hội nảy sinh?
Chỉ chờ đến khi nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra bắc với ngọn cờ “phũ Lờ diệt Trịnh”, thỡ thế đối lập giữa hai bờn vua Lờ - chỳa Trịnh mới được giải quyết và mới cú một chỳt quyền lực trong tay, mới bắt đầu tớnh đến chuyện ra tay diệt trừ nhà chỳa. Lờ Chiờu Thống nhờ cú thế lực Tõy Sơn, mà lấy lại mặt, bắt đầu sục dậy. Trịnh Tụng đó bị quõn Tõy Sơn phơi xỏc ngoài cửa Tuyờn Vũ, Lờ Chiờu Thống hả giận, vỡ đó trả được thự cha. Cuộc chiến tranh giành ngụi vị chớnh trị vẫn chưa kết thỳc, khi bờn phủ chỳa, mặc dự con của Trịnh Tụng cũn nhỏ, nhưng lực lượng cũn đang rất mạnh. Những mõu thuẫn xung đột sẽ diễn ra giữa cung vua phủ chỳa mà đại diện là Lờ Chiờu Thống với Trịnh Bồng và Trịnh Lệ. Thế nhưng, cuộc tranh giành ngụi vị quyền lực lần này khụng giải quyết bằng binh đao, mà bằng những cuộc thương lượng, dưới sự điều hành của những tờn tướng như những trũ hề.
Cỏc tướng cầm quõn thi nhau nổi dậy lập chỳa để đối tỏc với nhà vua , khụng coi vua ra gỡ. Hóy nghe Thần Trung Hầu đối đỏp với nhà vua “ở trong bốn bể ai chẳng là tõu, là vua .Bệ hạ khoanh tay rũ ỏo, khụng làm việc gỡ, thỡ cũn cần chi binh lớnh bảo vệ? Duy chỉ cú nhà chỳa chẳng may bị lũ lớnh mọi làm hại , thỡ mới cần kớp phải dựng đến binh lớnh mà thụi”! [7; 167] .Sau đú Dương Trọng Tế và Thần Trung Hầu tự rước Quận Thuỵ (Trịnh Lệ) lờn ngụi chỳa; rồi mới dõng tờ tõu lờn nhà vua, khiến nhà vua tức giận, yờu càu chỳa phải thõn hành vào triều võng mệnh nhà vua. Một cuộc tranh giành khụng cú phộp tắc gỡ như người ta tranh nhau chỗ ngồi ngoài chợ. Dương Trọng Tế
ngang nhiờn xộ tờ chỉ dụ của Hoàng Thượng ngay trước mặt sứ giả. Cũn Hoàng Thương đến mức này cũng đành buụng xuụi mà rằng: “Nú khinh ta quỏ lắm! Như thế cú phải xin mệnh của ta làm gi? Thụi mặc cho nú tự làm lấy, ta cũng khụng khiến nú phải lạy nữa!”[ 7; 171].
Quan hệ giữa vua Lờ- chỳa Trịnh giờ đõy diễn ra như một trũ dựa khụng hơn khụng kộm. Hoàng Thượng ngay lỳc đú cũn phải chạm trỏn với một lực lượng khỏc của phủ Trịnh là Trịnh Cụn. Nhưng, nếu Quận Thuỵ ngang ngược bao nhiờu, thỡ Quận Cụn lại mềm mỏng bấy nhiờu. Song, tất cả cũng chỉ là thứ che đậy trước mắt; dần dần nú bộc lộ ra những mõu thuẫn gay gắt, đến mức dường như khụng thể điều đỡnh nổi .Tờ tõu của Quận Cụn đại ý núi rằng “Tổ tiờn nhà thần giỳp đức tiờn đế gõy nghiệp trung hưng, đội ơn thiờn đế xột cụng ban thưởng rất hậu, phong cho ngụi chỳa . Đến đời gần đõy, vỡ chuyờn quyền lõu ngày, đõm ra kiờu lộng, làm những việc ngang trỏi với lẽ thường, đến nỗi sụp đổ mất cơ nghiệp của tổ tụng. Nay, Thiờn tử thống nhất thiờn hạ, đựm bọc che chở tấn lũng rộng mở bao la như trời đất, chẳng nỡ làm tuyệt diệt tụn miếu nhà thần .Thần may được là dũng trưởng họ Trịnh, lỏnh nạn lấp ở dõn gian, cỏi bụng mến nhớ tụng miếu bõng khuõng suốt cả đờm ngày, chỉ vỡ chưa được chiếu chỉ, cho nờn thần vẫn chưa dỏm tự tiện vào thành. Vậy dỏm đỏnh bạo tõu lờn Hoàng Thượng xem xột [7; 172] Hoàng Thượng sau khi xem tờ biểu rất mực hài lũng , khen ngợi .
Thế là từng bước một, Quận Cụn leo thang mà khụng hề gặp bất kỳ khú khăn nào. Từ chỗ dõng biểu vào thành, đến biểu tạ ơn , xin cho được ngụi nhà ở miếu để tiện sớm hụm quột dọn. Đến lỳc này, Hoàng Thượng đó một phần ngầm hiểu ra được ý muốn của Quận Cụn; nờn cũng ra mặt tức giận. Vỡ nếu ở phủ, tức là lại muốn làm chỳa rồi… “Trẫm giận mỡnh lỳc Tõy Sơn mới đi đó khụng kịp cho ngay một mồi lửa cho rảnh!” [7;176]. Mới đầu yếu thế thỡ mềm mỏng; sau dần dựa vào Quõn Nhượng mà được phong làm Án Đụ Vương và lỳc này, cũn cho tay chõn theo dừi vua. Thế là từ đú vua chỳa lại ra mặt thự
nhau. Ngay sau đú, Tế cũn xui Án Đụ vương cho quõn võy điện vua ở, bắt hết bọn gian thần của vua giết đi, rồi bỏ vua mà lập vua khỏc. Biết được loạn sắp xảy ra, vua bàn vời Nguyễn Hữu Chỉnh từ Nam đem quõn ra Bắc đỏnh tan quõn lớnh phe nhà chỳa. “Và sớm hụm sau, Hoàng Thượng mới biết là Án Đụ vương đó trốn đi từ lỳc nửa đờm, tức thỡ ngầm sai người phúng hoả đốt hết phủ chỳa. Khi phủ chỳa bốc chỏy, khúi lửa bốc lờn ngỳt trời hơn mười ngày chưa tắt”.[7; 209].
Như vậy suốt cả một thời gan dài, mõu thuẫn giữa vua chỳa xoay trũn trờn mũi kiếm như một trũ hề, cũng vỡ vua bất tài, chỳa vụ dụng, khụng làm nờn việc gỡ, mà chỉ thi nhau chiếm giữ cỏi ngai vàng mục nỏt. Vậy mà, vua Lờ lỳc này cũn kờu lờn: “Ngoài thành đều là bói chiến trường, vạ ấy hỏi tại nhà ai gõy ra? Đõu phải lỗi ở trẫm? Thụi đừng núi lắm, lũ ngươi tưởng rằng bố đảng đụng, cú thể ăn hiếp đươc trẫm, thỡ cứ việc làm đi! Cần gỡ mà cứ phải ăn năn mói”[7; 193].
Dưới ngũi bỳt của cỏc nhà văn họ Ngụ Thỡ, những mõu thuẫn tranh chấp ngụi vị quyền lợi giữa hai tập đoàn phong kiến Lờ - Trịnh diễn ra hết sức sinh động, tuy khụng gay go quyết liệt, nhưng cũng khụng nhẹ nhàng chỳt nào; mà õm thầm dai dẳng, lại cú những tỡnh tiết rất hài hước. Đú là do sự kết hợp hài hoà giữa lối bao biếm của bỳt phỏp Xuõn Thu với truyền thống trào phỳng của văn học dõn gian Việt Nam và cỏi nhỡn sắc sảo của người viết lịch thiệp, uyờn thõm, “lạnh lựng”, mổ xẻ, đi vào cụ thể từng chi tiết. Ngũi bỳt cỏc tỏc giả họ Ngụ mang đậm bỳt phỏp trào phỳng; khụng phải là sự liệt kờ miờu tả bỡnh thường, mà tỏc giả qua kể chuyện đó để cho những mối quan hệ chất chứa mõu thuẫn, tự bộc lộ, tự phơi bày.
Chẳng hạn như phỳt lõm chung của chỳa Trịnh Sõm được tỏc giả họ Ngụ viết như một màn hài kịch khụng dài, diễn ra với ba nhõn vật.Trịnh Sõm, Thỏnh mẫu, và Đặng Thị Huệ, trong mối quan hệ giữa chỳa tụi, mẹ con, vợ chồng. Cả ba nhõn vật đều khúc, nhưng chỉ cú Trịnh Sõm là khúc thật. Sõm
khúc vỡ nghĩ đến đạo hiếu chưa trũn và kiếp này duyờn cầm sắt dang dở. Nhưng, Sõm càng chõn thật bao nhiờu, thỡ tấn bi- hài kịch lại đẩy tới cao trào bấy nhiờu. Thấy mẹ “nức nở sụt sựi”, Sõm tưởng rằng bà quỏ thương mỡnh, thấy mẹ “ngập ngừng”, Sõm lại ngỡ mẹ khụng nỡ dứt tỡnh mẫu tử mà đi! Thực ra Thỏnh mẫu đến đõy đõu phải để vĩnh biệt đứa con trai ruột thịt của mỡnh? Bà dung dằng mói chưa ra, bởi “muốn núi đến cỏi ngụi Thế tử. Nhưng vỡ cú Thị Huệ ở đú nờn bà khú hộ răng. Cho dự Sõm cú “ruột gan đau như cắt”, chết “khụng thể nhắm mắt” và hai lần vật nài”xin mẹ hóy ngự giỏ về cung” cũng mặc. Thỏnh mẫu về làm sao được, khi mục đớch của chuyến viếng thăm chưa đạt yờu cầu? Thị Huệ cũng vậy! Dự ả cú cắt túc thề bồi, nấc lờn đến hơn một khắc; “xin liều than mà chết theo chỳa”; thỡ tất cả chỉ là sự đúng kịch vỡ ả “sợ khụng dự định trước, đến lỳc tỡnh thế khẩn cấp sẽ bị người khỏc cướp mất” ngụi thế tử của con mỡnh. Vậy mà Trịnh Sõm lại tưởng ả nghĩa tỡnh với mỡnh tới mức sẵn sàng liều chết, nờn trước khi trỳt hơi thở cuối cựng, chỳa cũn quay sang dặn Thuỳ Trung Hầu rằng: “sau khi ta qua đời, cỏc ngươi nờn khuyờn giải chớnh cung cho khộo, chớ để nàng liều mỡnh”.
Với đoạn văn đối thoại của ba nhõn vật, tỏc giả đó hộ lộ búng dỏng những khối mõu thuẫn chất chứa đang chờ đợi thời điểm thớch hợp để bựng lờn tất cả. Ta thấy mõu thuẫn giữa Chỳa Trịnh Sõm và Thỏnh mẫu về ngụi vị thỏi tử rất bức bỏch, rất cần được giải quyết, khiến cho Thỏnh mẫu ra vào khụng yờn. Bờn cạnh đú, mõu thuẫn giữa hai người đàn bà cú quan hệ mật thiết với chỳa lỳc này là trong long đều hướng đến ngụi chỳa, đều khụng ai dỏm thể hiện ra mặt.
Và cũng từ đõy hộ lộ cho chỳng ta nhiều điều thỳ vị về đại gia đỡnh phủ chỳa này khụng chỉ mõu thuẫn với mẹ chồng, Thị Huệ cũn cú mõu thuẫn sõu sắc với một nhõn vật khỏc bờn cạnh chỳa là cung phi Dương Ngọc Hoan – người đàn bà khụng được chỳa yờu dấu; nhưng nhờ cú giấc mơ tấm lục vẽ đầu rồng nờn được sắp xếp để gặp chỳa và may mắn sinh được người con trai
là Trịnh Tụng; mặc dầu khổ nỗi người con trai này cũng khụng được chỳa quý trọng bởi cậu ta chỉ ham vừ nghệ mà chểnh mảng việc học hành. Trịnh Tụng đó khụn lớn, lại là con trưởng nờn đường đường chớnh chớnh kế vị ngụi chỳa. Tuy vậy, Thị Huệ xinh đẹp lại chiếm được lũng Trịnh Sõm; và cũng sinh được một cậu con trai. Mặc dự hơi muộn, nhưng Đặng Thị Huệ biết tận dụng cơ hội và khộo xoay chuyển tỡnh thế. Một tay Ả đó làm xoay chiều, chuyển hướng cả một triều đỡnh họ Trịnh. Vỡ ả, mà Trịnh Sõm đó làm những