Mõu thuẫn giữa giai cấp nụng dõn và nhõn dõn Việt Nam với giai cấp phong kiến nước ngoài (quõn Thanh)

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với việc phản ánh những mâu thuẫn của xã hội việt nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX (Trang 44 - 47)

giai cấp phong kiến nước ngoài (quõn Thanh)

Giai cấp phong kiến Việt Nam bất tài chỉ biết hựa nhau tranh giành quyền lực, khụng hề chăm lo cuộc sống nhõn dõn, khụng từ một thủ đoạn nào, cỏc phe phỏi liờn tục kộo dài những trận đỏnh chiếm lẫn nhau. Nhưng vỡ tất cả đều bất tài, bờn này khụng đủ sức mạnh để cú thể đố bẹp bờn kia, thành thử cứ dai dẳng kộo dài, khụng phõn chia thắng bại; khiến cho cả nước như một bói chiến trường. Khụng dừng lại ở đú, để cứu vớt cho cỏi ngai vàng đó mục nỏt từ lõu, để giữ cho cỏi thế cầm quyền thiờn hạ của mỡnh; bất chấp tất cả, và do bản chất đớn hốn luồn cỳi, ụng vua họ Lờ đó làm việc nhục nhó xưa nay chưa từng thấy; quỳ gối dõng nước ta cho quõn Thanh để giữ lấy vinh danh cho mỡnh. Giai cấp nụng dõn căm phẫn với hành động bỏn nước của triều đỡnh vua Lờ, đó nổi dậy cương quyết đạp tan hành vi của bọn chỳng.Tiến quõn ra bắc ba lần, Nguyễn Huệ dẫn đầu đoàn quõn Tõy Sơn lần thứ ba trong tư thế một vị hoàng đế ra trận đỏnh giặc. Từ lónh tụ của một giai cấp, vua Quang Trung trở thành lónh tụ của một dõn tộc; ra quõn vỡ dõn tộc, vỡ tự do, độc lập của muụn dõn. Bởi lỳc này sau khi nhận lời cầu viện của Lờ Chiờu Thống, quõn Thanh lợi dụng cơ hội sang xõm lược nước ta, kộo thẳng quõn xuyờn rừng một mạch tới ThăngLong. Quõn lớnh nghờnh ngang đi lại, bọn tướng tỏ ngày ngày chơi bời tiệc tựng rồi sau sửa đún tết trong thành. Mặt khỏc, chỳng lợi dụng sự đờ hốn của vua tụi nhà Lờ đang từng bước đồng hoỏ dần văn hoỏ dõn tộc Việt; thụng qua việc bắt vua Lờ mặc đồ, để túc như nhà Thanh. Điều đú

cũn thể hiện qua lời trũ chuyện của Tụn Sĩ Nghị và viờn tuần phủ Vĩnh Thanh, khi nhận được thư cầu viện. Nghị núi “nước An Nam từ thời Hỏn Đường là đất phụ thuộc vào nước ta, đến đời nhà Tống họ Đinh quật cường mới trở thành nước tiến cống. Trải qua mấy đời, nối theo nhau cho đến ngày nay, lại khụng thể giữ được nước, hoặc giả trời khiến nước ấy lại làm quận huyện của Trung Quốc chăng?” [7; 168] Vĩnh Thanh núi; “mở mang bờ cừi là một việc lớn, lợi hại khụng phải là nhỏ” [7; 168]. Như vậy cũng đủ để thấy rừ ràng quõn Thanh cú ý muốn nhõn cơ hội này cướp nước ta dễ dàng với danh nghĩa “phũ Lờ diệt Tõy Sơn”. Thế nhưng vua tụi nhà Lờ thật mự quỏng; khụng nhận ra điều này. Nhưng dõn tộc Việt Nam lại nhận thức được nguy cơ ấy và bộc lộ mõu thuẫn gay gắt. Cỏc tỏc giả Hoàng Lờ nhất thống chớ đó phản ỏnh mõu thuẫn này tập trung chủ yếu từ hồi mười hai đến hồi thứ mười bốn, khi Tõy Sơn kộo quõn ra Bắc đỏnh tan hai mươi vạn quõn Thanh.

Mõu thuẫn giai cấp đó vượt khỏi khuụn khổ và trở rthành mõu thuẫn một dõn tộc, lỳc này, quyền lợi sống cũn của cả đất nước, của dõn tộc ta được đặt lờn trờn hết, tất cả đều được tập trung vào một mục tiờu duy nhất là chống lại nguy cơ mất nước.

Phong trào Tõy Sơn cú nguồn gốc xuất phỏt từ nụng dõn, trải qua một thời gian đó trưởng thành lờn rất nhiều. Đặc biệt, Nguyễn Huệ là một vị lónh tụ cú tài cầm quõn và cú tấm lũng ngay thẳng, luụn đặt quyền lợi của giai cấp nụng dõn lờn trờn hết. Trước thực tế vua Lờ Chiờu Thống đó rước ngoại bang vào bảo vệ ngai vàng cho mỡnh, từ nhiờm vụ dõn chủ, nghĩa quõn Tõy Sơn chuyển sang làm cỏch mạng dõn tộc; với sự ủng hộ, giỳp đỡ của nhõn dõn, của mọi thành phần giai cấp trong lũng dõn tộc Việt Nam.

Nghe tin giặc Thanh giày xộo đất nước, Bắc Bỡnh Vương bừng bừng nổi giận, dẹp hết cụng việc nội bộ sang một bờn, tạm gỏc mõu thuõn hiềm khớch với người anh trai là Nguyễn Nhạc, dừng ngay cuộc binh đao với chỳa Nguyễn ở vựng Đụng Nam bộ để tập trung giải quyết một nguy cơ lớn của dõn tộc là đang bị xõm lược bởi quõn Thanh. “Bắc Bỡnh Vương cho đắp đàn ở

nỳi Bõn tế cỏo trời đất …hạ lệnh xuất quõn” [7; 218]. Để cú thể chớnh danh đỏnh giặc, hụ hào binh lớnh, lời dụ quõn của Hoàng đế Quang Trung trong lần duyệt binh ở Nghệ An như lời nước non vọng về.

Thực hiện nghĩa vụ thiờng liờng của dõn tộc, Vua Quang Trung ra quõn lần này là vỡ nghĩa cử của kẻ “cú lương tri lương năng”. Cho nờn điều day dứt đối với vua Quang Trung khụng phải chỉ là đỏnh thắng giặc, mà chủ yếu là vỡ hạnh phỳc lõu dài của nhõn dõn, vỡ hoà bỡnh vĩnh viễn của dõn tộc. “lần này ra quõn chẳng qua mười ngày cú thể đuổi được quõn Thanh, nhưng nghĩ chỳng là nước lớn gấp mười lần nước mỡnh, sau khi bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo bỏo thự.Như thế thỡ việc binh đao khụng bao giờ dứt, khụng phải là phỳc cho dõn, nỡ nào mà làm như vậy?” [7; 221].

Cuộc đại phỏ quõn Thanh, qua ngũi bỳt miờu tả của tỏc giả họ Ngụ, đầy khớ thế, dạt dào phấn khởi; thể hiện niềm tự hào của dõn tộc Việt nam.

Như vậy thời kỳ bóo tỏp dữ dội với nhiều biến động ở thế kỷ XVIII này đó được cỏc nhà văn họ Ngụ tỏi hiện lại trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ khụng chỉ đơn thuần là mụ tả lại lịch sử nước nhà bằng những sự kiện; mà họ đó dựng nờn một khung cảnh lịch sử ba mươi năm sinh động, chõn thực của xó hội mà họ đang sống; khụng chỉ là bề ngoài của vỏ bọc mà đi sõu vào cỏi nhỡn tường tận sõu thẳm; vào từng chõn tơ kẽ túc những hoạt động bờ tha thối nỏt. Những nguyờn nhõn gõy nờn sự sụp đổ ấy đú chớnh là những mõu thuẫn chồng chất lờn nhau, mà mỗi mõu thuẫn đều đạt đến sự quyết liệt, liờn tục và đũi hỏi phải tức thời được giải quyết. Cả dõn tộc bị đảo lộn hết quan hệ đạo đức, giữa vua với chỳa, ngay trong nội bộ phủ chỳa, giữa nội bộ giai cấp phong kiến thống trị mà lan rộng ra là mõu thuẫn dõn tộc.Những mõu thuón ấy chỉ cú thể giải quyết nhờ vào cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn.Dưới ngũi bỳt của cỏc tỏc giả họ Ngụ Thỡ, những mõu thuẫn ấy dược phơi bày chõn thực. Nhưng thụng qua nghệ thuật phản ỏnh rất tài năng nú được diễn ra tự nhiờn như chớnh những nhõn vật tự biểu hiện ra hết sức khỏch quan.

CHƯƠNG 3.

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với việc phản ánh những mâu thuẫn của xã hội việt nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w