0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Trỡnh bày nguồn gốc mõu thuẫn (trong phạm vi gia đỡnh, phạm vi triều đỡnh) đối với mõu thuẫn nội bộ giai cấp phong kiến

Một phần của tài liệu HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VỚI VIỆC PHẢN ÁNH NHỮNG MÂU THUẪN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX (Trang 47 -53 )

vi triều đỡnh) đối với mõu thuẫn nội bộ giai cấp phong kiến

Bức tranh lịch sử xó hội Việt Nam hiện lờn trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ khụng theo trỡnh tự chớnh sử từ đầu đến cuối, tuyến tớnh; mà cú đụi nột đảo ngược. Mở đầu tỏc phẩm, cỏc tỏc giả họ Ngụ đó đi vào miờu tả sự việc diễn ra trong phủ chỳa Trịnh. Cả một giai đoạn lịch sử khỏ dài, nhưng được chọn phản ỏnh vào trong tỏc phẩm chỉ cú 30 năm cuối thế kỷ XVIII mà thụi, nờn bộ mặt tập đoàn phong kiến chỳa Trịnh được phỏc thảo qua chõn dung của Trịnh Sõm. Những gỡ được gọi là thỏi bỡnh, là thịnh trị, là tốt đẹp của xó hội dưới quyền điều hành của vị chỳa này chỉ là thuộc về quỏ khứ; được tỏc giả điểm lại để làm nền mà nờu bật được cỏi thực tại của chỳa đang diễn ra hàng ngày, trước mắt. Với con mắt tinh tế và ngũi bỳt sắc sảo đầy tài năng, cỏc tỏc giả họ Ngụ đó cú điểm nhỡn thấu đỏo làm điểm xuất phỏt cho ngũi bỳt của mỡnh nhằm mụ tả lịch sử của một giai đoạn đang đi vào thoỏi trào, đổ nỏt, khụng gỡ cú thể cưỡng lại nổi. Cũng bởi xuất phỏt từ đõy, mà bao nhiờu xấu xa, mục nỏt, tàn lụi của chế độ này bung ra và phỏt tỏn đi khắp mọi nơi, gõy nờn cảnh loạn lạc, bế tắc, rối ren, khủng hoảng trờn khắp đất nước. Đú là việc cuối đời, Trịnh Sõm liờn tục vấp ngó; khỏc hẳn với những gỡ mà được miờu tả ở phớa trước. Và khụng ai khỏc, chớnh những tỏc giả dũng họ Ngụ Thỡ đó phỏt hiện ra và miờu tả đỳng quỏ trỡnh diệt vong tất yếu của bộ mỏy chớnh trị này. Với những mõu thuẫn mà chỳng ta đó đề cập đến ở chương 2 cú thể núi là một chuỗi mõu thuẫn dồn dập diễn ra và cú nguyờn nhõn từ phủ chỳa, mà cội nguồn của nú chớnh là Trịnh Sõm.

Khi cũn sống, về cuối đời Trịnh Sõm giữ cương vị là một người đứng đầu cả một triều đỡnh. Thế mà, sau khi: “Lỳc đú bốn phương yờn ổn, kho đụn đầy đủ, chỳa dần dần sinh ra bụng kiờu căng, xa xỉ, phi tần, thị nữ kộn vào rất nhiều, mặc ý vui chơi thoả thớch”[7; 12] Rừ ràng, Trịnh Sõm đó đi vào vết xe đổ của những vua Lờ trước đú, như Lờ Tương Dực, Lờ Uy Mục,…vv Hỡnh ảnh một ụng chỳa thụng minh sỏng suốt được coi là bậc thỏnh chỳa khụng cũn nữa. Lũng người khụng phục, dễ sinh ra bố nọ cỏnh kia. Những nhà nho tài trớ thỡ chỏn nản, những kẻ cơ hội thỡ cú thời cơ để vươn lờn, vào hựa với những hành động đỏng chờ trỏch của những bậc vua chỳa, bỏo hiệu sự lung lay cho một triều đại đang cú nguy cơ sụp đổ, đang đi về giai đoạn cuối của cơn hấp hối. Quả khụng sai, khi bắt đầu bước chõn vào con đường sa đoạ, Trịnh Sõm khụng cú con đường lui, mà thậm chớ cũn tiến sõu hơn, gõy ra những hậu quả khụng chỉ liờn quan đến sự xỏo trộn của gia đỡnh, mà cũn thay đổi trật tự cả phủ chỳa. Trịnh Sõm được xem là mắt xớch đầu mối của mọi mõu thuẫn xảy ra trong tất cả mọi mối quan hệ. Khụng phải ngẫu nhiờn mà tỏc phẩm lại mở đầu bằng cõu chuyện Trịnh Sõm mờ Đặng Thị Huệ. Việc bỏ con trưởng, lập con thứ của Trịnh Sõm đó gõy ra bố cỏnh trong phủ chỳa, rồi sau đú mõu thuẫn gia đỡnh cứ lan dần ra, thành mõu thuẫn trong triều đỡnh; làm cho mõu thuẫn giữa vua Lờ- chỳa Trịnh lại tỏi diễn, mõu thuẫn giữa hàng ngũ bọn quan lại lại phỏt sinh, cuốn hỳt theo là mọi sinh hoạt của xó hội bị đảo lộn, để cuối cựng cơn bóo tỏp dữ dội nhất của thời đại là cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn quột đi tất cả.

Trong phạm vi gia đỡnh, thỡ Trịnh Sõm là người trụ cột trong nhà; nhưng đó làm những việc khiến cho người khỏc khụng phục. Chỳa mờ Đặng thi Huệ, mà lóng quờn người vợ cũ Ngọc Hoan, rồi khụng quan tõm đến người con trai lớn là Trịnh Tụng, bỏ qua những lời của Thỏnh Mẫu khi can thiệp vào ngụi thế tử. Nguyờn trong sự kiện này cũng đó hỡnh thành những mõu thuẫn nổi cộm giữa Trịnh Sõm với vợ cũ Ngọc Hoan, với con trưởng Trịnh Tụng,

với mẹ là Thỏnh mẫu. Rồi mõu thuẫn xảy ra giữa hai con là Trịnh Cỏn và Trịnh Tụng, giữa Ngọc Hoan và Thị Huệ, giữa Thỏnh Mẫu và Trịnh Cỏn. Nhưng, cũng vỡ những mõu thuẫn lục đục ở trong nội bộ gia đỡnh này mà lan rộng ra ngoài, làm liờn quan tới nhiều người và nú cũn ảnh hưởng trực tiếp đến sự an nguy của quốc gia. Từ chỗ mõu thuẫn giữa Trịnh Cỏn và Trịnh Tụng (Hai con của Chỳa tranh giành quyền lực) đó dẫn đến cuộc tàn sỏt lẫn nhau, sau khi chỳa vừa nằm xuống, dẫn đến loạn kiờu binh, tranh chấp ngụi Chỳa của Trịnh Lệ và Trịnh Bồng và điều quan trọng nhất là đó đẩy chớnh quyền chỳa Trịnh tồn tại hai trăm năm nay nhanh chúng lao về phớa vực thẳm để kết thỳc vai trũ lịch sử của nú.

Trong phạm vi thể hiện mõu thuẫn nội bộ chỳa Trịnh, cũn phải đề cập một chi tiết, tuy là nhỏ, nhưng cũng gúp phần tụ đậm bản chất sa đọa của Trịnh Sõm. Đú là vỡ mờ Thị Huệ, đắm chỡm trong sắc dục mà chỳa mự quỏng gả con gỏi yờu của mỡnh cho Đặng Mậu Lõn, dự biết hắn là tờn vũ phu, quỷ quyệt, chỳa quỏ đắm chỡm trong vũng tay của Thị Huệ nờn chỳa khụng cũn làm được việc gỡ sỏng suốt cho đỳng với vị trớ của một quõn vương.

Trước khi chết, Trịnh Sõm đó để lại khối mõu thuẫn một mối hiểm họa cho triều đỡnh, một cuộc “nổi loạn nồi da nấu thịt”, tranh dành quyền lực diễn ra trong nay mai. Khi Trịnh Sõm ốm nặng, cỏc quan hạ thần đều khụng được gặp mặt: “cỏc quan muốn trỡnh bỏo việc gỡ, đều do quan hầu đem tờ khai vào. Chỳa muốn phỏn gỡ cũng do quan thị truyền chỉ ra. Đến lỳc bệnh của chỳa nguy kịch. Thị Huệ ngày đờm hầu hạ. Trong hàng đại thần chỉ cú quận Huy là được ra vào” [7; 34]. Tỡnh cảnh Chỳa lỳc này nguy cấp như vậy, mà trong triều chỉ cú Huy, trong nhà chỉ cú Huệ, Chỳa lại đệ kiến thư lờn vua Lờ lập thế tử Cỏn nối dừi trước đú đó phế truất con trai trưởng là Trịnh Tụng xuống làm con ỳt. Lực lượng của Thị Huệ và Quận Huy lỳc này ở thế nghiờng cả thiờn hạ. Trong triều lỳc này cũn cú rất nhiều quan chức khỏc; lẽ nào đụng đến quyền lợi mà họ lại khụng lờn tiếng. Thế là lỳc này trong phủ Chỳa đó hỡnh

thành bố nọ cỏnh kia và hỡnh thành nờn hai phe, rừ ràng nhất một bờn là Trịnh Tụng, một bờn là Trịnh Cỏn (do Thị Huệ và Quận Huy ra mặt đại diện) và tất nhiờn những người khỏc sẽ tập hợp lại tạo nờn một phe đối lập; tạo nờn sỳc tõm lý khụng ai, nhường ai mới gõy nờn những cảnh bi kịch cho lịch sử.

Như vậy một tập đoàn tan ró khi nội bộ mõu thuẫn quyền lợi với nhau gay gắt khụng thể dàn xếp nổi, từ trong gia đỡnh lan rộng ra cả một triều đỡnh. Đầu mối gõy nờn hiểm họa đú khụng ai khỏc chớnh là Trịnh Sõm. Song người cú thể giải quyết những mõu thuẫn đú lại là nghĩa quõn Tõy Sơn. Về cuối đời, khụng chỉ cú gia đỡnh, triều đỡnh bất bỡnh với chỳa, mà cả toàn thể nhõn dõn, mọi giai tầng trong xó hội đều cú xung đột với chỳa. Ngay từ đầu khi lờn ngụi, vỡ ham quyền bỏ chủ, Trịnh Sõm đó vu hại và giết Thỏi Tử Lờ Duy Vĩ, khiến thỏi tử bị ghộp vào tội thắt cổ. Việc giết thỏi tử chẳng những làm thiờn hạ khụng ai là khụng rơi nước mắt mà cũn khiến đất bằng nổi giận: “Giếng Tam Sơn…bỗng cú tiếng nổ như sấm”, và cả trời xanh cũng bất bỡnh “Bầu trời tự nhiờn tối tăm, giữa ban ngày mà chỉ cỏch nhau trong gang tấc cũng khụng trụng thấy rừ”[7; 113].

Chớnh cỏi nguyờn nhõn này làm cho mõu thuẫn giữa chỳa và vua manh nha đó thể hiện ra và bựng nổ đến đời Lờ Chiờu Thống và Trịnh Bồng. Vào cuối đời của triều Cảnh Hưng(1740-1786) “khi Thỏnh tổ Thịnh Vương chuyờn quyền làm oai làm phỳc vua Lờ chỉ biết chắp tay rủ ỏo mà thụi”[7 ; 11]. Để giải quyết cỏi mõu thuẫn này, vua Lờ đó chịu lộp vế ngồi yờn vị dưới trướng của nhà Chỳa. Và lỳc này, sức mạnh thuộc vào tay Trịnh Sõm. Nhưng đến khi được sự giỳp đỡ của Tõy Sơn, Lờ Chiờu Thống đó giải quyết những mõu thuẫn giữa nhà vua và nhà chỳa bằng cỏch đỏnh tan Quận Cụn, cho một mồi lửa thiờu trụi phủ chỳa để bỏo thự xưa (Lờ Chiờu Thống là con của thỏi tử Lờ Duy Vĩ) giành lại được quyền trị nước trong suốt hai trăm năm để mất.

Nếu theo dừi tỏc phẩm trờn bề mặt cõu chữ, thỡ rừ ràng ai cũng nhận thấy mõu thuẫn trong gia đỡnh và ngoài xó hội đều xuất phỏt từ một điểm duy

nhỏt, từ chỗ cao nhất của triều đỡnh; mà Trịnh Sõm là đầu mối gõy ra sự đổ nỏt. Vị chỳa anh minh khụng cũn đủ sỏng suốt để soi rọi mọi việc, dẫn đến sự sụp đổ của phủ Chỳa họ Trịnh. Đú là nguyờn nhõn trực tiếp được nhắc đến trong Hoàng Lờ nhất thống chớ . Nhưng, nếu xột rộng và sõu thờm, chỳng ta sẽ thấy một điều rằng: Những mõu thuẫn dẫn đến sụp đổ nhà chỳa cũn do nguyờn nhõn khỏch quan, sõu xa hơn mang lại.

Ngay từ đầu, Trịnh Sõm đó khụng ưa Ngọc Hoan cựng cậu con trai Trịnh Tụng, mặc dự lỳc đú chưa xuất hiện thị Huệ: “Cỏc quan văn vừ vào chỳc mừng, chỳa lấy cớ rằng đứa con ấy khụng phải do vợ cả đẻ ra, từ chối khụng chấp nhận lời mừng” [7; 15]. Chỳa cũng đó cú cỏi nhỡn sõu sắc trước ngụi vị thế tử mà cõn nhắc. Rừ ràng thế tử Tụng được miờu tả “tớnh chỉ thớch ham vừ nghệ, khụng thớch học hành” [7; 15]. Đó thế, khi cha cũn sống, Trịnh Tụng lo mỡnh khụng được lập làm thế tử khi thấy Trịnh Cỏn ra đời; đó cựng bọn gian thần là mấy tờn hầu Thế Thọ, Thẩm Thọ…nho sinh Đàm Xuõn Thu và tờn xuất thõn tạp lưu Vĩnh Vũ, ngày đờm bàn mưu làm phản vào năm Canh Tý. Khụng phải là Trịnh Sõm khụng nhỡn trước được điều này, khi Ngọc Hoan sinh Trịnh Tụng, “Chỳa tự nghĩ đầu rồng cú khớ tượng làm vua, nhưng là rồng vẽ khụng phải rồng thật, mà lại chỉ cú đầu mà khụng cú đuụi, như vậy chưa hẳn là điềm tốt. Vả lại, ở triều trước Trịnh Cối, Trịnh Lệ cũng do người Long Phỳc đẻ ra và đều mưu sự phản nghịch mà khụng thành.”[7;15]. Nếu như cứ theo lệ cũ mà để cho Thế Tử Tụng lờn ngụi thỡ sự sụp đổ của vương triều này dưới tay Trịnh Tụng khụng thể trỏnh khỏi. Cũng bởi vỡ sự bất tài của thế tử này, thể hiện ở việc hắn được kiờu binh phũ lờn, nhưng chẳng khỏc gỡ một con rối trong tay bọn chỳng về cuối cựng thất thế, rơi vào tay quõn Tõy Sơn, bị phơi xỏc ngoài cửa Tuyờn Vũ.

Chỳa vốn đặt niềm tin vào thế tử mới là Trịnh Cỏn. Bởi khi mới ra đời Cỏn cú tướng mạo khụi ngụ tuấn tỳ khỏc người. Nhưng tuổi nhỏ, lại cú sức khỏe khụng tốt, vả lại những người phụ chớnh cho Cỏn là bảy viờn quan phụ

chớnh khụng ai ra mặt đỏng bậc tài trớ, nờn mọi việc đều tập trung vào tay quận Huy và Thị Huệ đó khiến lũng dõn sinh ngờ.

Như vậy ; nguyờn nhõn sõu xa nằm ở bối cảnh lịch sử xó hội lỳc bấy giờ, tất cả mọi thang bậc ý thức, mọi quan hệ xó hội đó bị đảo lộn; khiến cho cỏi “cỗ mỏy” chỉ đợi đến ngày nổ tung và Trịnh Sõm chớnh là người tiếp tay làm cho nú cú điều kiện bựng lờn tất cả.

Nguồn gốc mõu thuẫn trong nội bộ giai cấp phong kiến chớnh là cuộc tranh chấp quyền lực giữa vua Lờ - chỳa Trịnh đến giai đoạn này ngày một gay gắt, quyết liệt và cũng được bắt đầu từ việc Trịnh Sõm giết hại thỏi tử Lờ Duy Vĩ; về sau, chuyờn quyền đố bẹp vua Cảnh Hưng. Mõu thuẫn xung đột xảy ra khi một bờn muốn bành trướng, một bờn lại nuốn hạn chế sự bành trướng ấy; thế là xảy ra xung đột. Về sau, khi nhà Trịnh lục đục và tan ró, Lờ Chiờu Thống nhất định khụng để cho Trịnh Bồng và Trịnh Lệ lập lại ngụi chỳa. Đến khi Trịnh Bồng được lờn ngụi, thỡ lại cho người giỏm sỏt vua Lờ. Ngọn nguồn của mọi mõu thuẫn cũng đều xuất phỏt từ những ham muốn của giai cấp thống trị là muốn thõu túm quyền lực vào trong tay mỡnh nờn dẫn đến những xung đột quyền lực là điều cố nhiờn.

Những mõu thuẫn nảy sinh trong lũng xó hội phong kiến diễn ra rất căng thắng, gay go và quyết liệt. Bỡnh thường với cỏc triều đại khỏc, khi cú một ụng vua đứng đầu cứng rắn và sỏng suốt, khi trăm họ trong thiờn hạ được thỏi bỡnh, tụn ti trật tự trong xó hội chặt chẽ và nghiờm ngặt, thỡ mỗi khi xảy ra mõu thuẫn: Hoặc là họ cú thể tự dung hũa, dàn xếp trong nội bộ được với nhau; hoặc là đụi khi những mõu thuẫn nội bộ ấy mà đứng trước một nguy cơ, chiến tranh xõm lược của cỏc nước bờn ngoài thỡ lỳc ấy mọi mõu thuẫn sẽ dẹp sang một bờn, tất cả đứng lờn dồn về một mục đớch với một tinh thần dõn tộc cao cả, hơn bao giờ hết, để đối đầu với một kẻ thự chung to lớn hơn nhiều. Nhưng trong thời đại này, triều đỡnh vua chỳa tiờu diệt lẫn nhau, mõu thuẫn chồng chộo, vua bất tài khụng thể xoay chuyển nổi tỡnh thế. Trong lỳc nguy

nan nhất vua cũn chạy về phớa kẻ thự của dõn tộc và do đú giai cấp nụng dõn buộc phải đứng lờn đảm nhiệm vai trũ lịch sử giải quyết mõu thuẫn xó hội bức bỏch đang cần phải thỏo gỡ.

Một phần của tài liệu HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VỚI VIỆC PHẢN ÁNH NHỮNG MÂU THUẪN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX (Trang 47 -53 )

×