0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Mõu thuẫn giữa giai cấp nụng dõn và giai cấp phong kiến thống trị trong nước

Một phần của tài liệu HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VỚI VIỆC PHẢN ÁNH NHỮNG MÂU THUẪN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX (Trang 40 -44 )

trị trong nước

Hơn một thế kỷ trước, cỏc cuộc chiến tranh Lờ –Mạc rồi Trịnh – Nguyễn liờn tiếp xảy ra kộo dài dai dẳng triền miờn, khiến đời sống của nhõn dõn quỏ khốn cựng, khụng thể vực lờn được nữa. Sự suy thoỏi diễn ra trờn tất cả cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, đạo đức..vv Khi đó tạm dừng cỏc cuộc binh đao “nồi da nấu thịt”, cỏc tập đoàn phong kiến khụng lo chăm súc cuộc sống của muụn dõn, mà cả Đằng Trong lẫn Đàng Ngoài, bọn thống trị ra sức vơ vột, đặt ra nhiều thuế khoỏ, vua chỳa lao vào ăn chơi xa xỉ, hưởng thụ. Người Đàng Ngoài lại phải phục dịch hai hệ thống chớnh quyền cú một khụng hai trong lịch sử. Đó cú vua cũn lập chỳa, song song tồn tại. Tỡnh hỡnh Đàng Trong cũng khụng cú gỡ sỏng sủa hơn, lũng dõn oỏn hận đến ngỳt trời. Nụng dõn cả hai miền đó vựng lờn đấu tranh, chống lại chớnh quyền phong kiến trờn phạm vi toàn quốc, với quy mụ rộng lớn chưa từng thấy. Cú cuộc nổi dậy đến vài vạn người, cú khi một cuộc nổi dậy kộo dài đến tận hai, ba chục năm thế

kỷ XVIII ở Việt Nam được cỏc sử gia trong, ngoài nước mệnh danh là thế kỷ của “nụng dõn khởi nghĩa”. Mọi người đó quỏ chỏn chường chiến tranh, quỏ ngỏn ngẩm với cảnh đất nước chia cắt, nhu cầu thống nhất giang sơn trở thành cấp thiết và núng bỏng trong lũng mỗi người dõn.

Trong Hoàng Lờ nhất thống chớ, sợi dõy xuyờn suốt của nú là mụ tả phản ỏnh sự sụp đổ, suy vong của bộ mỏy thống trị đó trống rỗng, mục nỏt từ lõu; Đồng thời, thụng qua việc ca ngợi sự nổi dậy của khởi nghĩa Tõy Sơn, dũng họ Ngụ thỡ đó giỏn tiếp khỏi quỏt lờn được mõu thuẫn gay gắt cực độ giữa quần chỳng nụng đõn với giai cấp thống trị lỳc này căng thẳng đến mức

chỉ cú thể dựng bạo lực và giải quyết bằng chiến thắng vang dội của quõn đội Tõy Sơn.

Sự suy thoỏi của chế độ phong kiến núi chung, của cỏc tập đoàn vua chỳa, quan liờu quý tộc núi riờng, dẫn đến thời cơ của cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn thường xuyờn liờn tục đỏnh vào thành trỡ của nú.

Tuy cỏc tỏc giả khụng đi sõu, miờu tả cuộc sống, tiếng núi của giai cấp nụng dõn trong tỏc phẩm, nhưng nú vẫn hiện lờn rừ nột, thụng qua việc khỏi quỏt bức tranh chung của toàn xó hội. Đú là cuộc sống khụng cú trật tự, an toàn xó hội “Ngoài thành vạn dặm đều là bói chiến trường khắp trong bốn cừi khụng có chỗ nào yờn ổn” [7; 193]. Đú là cuộc sống khụng cú hạnh phỳc ấm no “Trấn Sơn Nam hạ vẫn gọi là nơi giàu cú, bõy giờ dõn gian khụng cũn thúc lỳa để dành” [7; 171] nhõn dõn đều khốn khổ về nạn khan tiền, hàng hoỏ khụng lưu thụng, giỏ cả tăng vọt; “Mọi nhà đều trống như chiếc khỏnh treo” [7; 171].Từng ngần ấy việc cũng đủ để bộc lộ được nỗi oỏn giận của người dõn đối với giai cấp thống trị bấy giờ. Trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ mõu thuẫn nội bộ cơ bản trải dài suốt cả mười hai hồi đầu khụng lỳc nào lắng xuống; và đó bựng lờn mạnh mẽ từ hồi bốn đến hồi mười một.

Trịnh Sõm cuối đời hoang dõm xa xỉ; lũng dõn vốn đó khụng phục nhà chỳa, nay càng tăng phần căm phẫn hơn. Trong quỏ trỡnh làm chỳa, Trịnh Sõm cũn vỡ ham làm bỏ chủ mà giết vua, vu hóm thế tử Lờ Duy Vĩ, khiến khụng những lũng dõn oỏn giận, mà trời đất cũng bất bỡnh. Sau đú, cũn vỡ nụ lệ người đàn bà họ Đặng, mà tự ý phế con trưởng lập con thứ; gõy nờn cuộc binh đao tranh giành quyền lực.Trong thời bỡnh khụng chỉ cú vua, chỳa mà, quõn thần cũng xa xỉ, thi nhau búc lột dõn chỳng .Chẳng hạn, như cuộc sống của Nguyễn Khản được xem là “bậc phong lưu đại thần, nơi Khản ở cú đủ cả nước, non, trỳc đỏ, cảnh trớ hết sức thỳ vị” [7; 63].Khi Khản làm Tham lĩnh trấn Nghệ An “Khản cú dung tỳng cho người nhà làm nhiễu xứ ấy” [7; 65] lại cũn được đề cập đến :“Lóo ấy là người xa xỉ, phúng tỳng, năm xưa đó từng

gieo rắc bao nhiờu tội ỏc cho trấn ta, ta kiện nhưng khụng được xử… nay lại để cho lóo ấy làm tể tướng nữa thỡ dõn chịu sao nổi” [7; 65]

Bức tranh toàn cảnh xó hội phong kiến là việc chỳa thỡ xa xỉ, phi tần thị nữ mặc sức kộn vào rất nhiều, mặc ý vui chơi thả sức. “Vua Lờ thỡ cả đời chỉ ham thớch cỏc kỹ nghệ rao vặt. Bao nhiờu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra nhạc mới…Nhà vua cũn treo tranh Tam Quốc, sai cỏc cung nữ mặc ỏo trận, cầm giỏo mỏc chia thế trận ba nước Nguỵ, Thục, Ngụ rồi dạy họ cỏch đứng ngồi đõm, đỡ, để, mua vui trong lỳc thư nhàn” [7; 139]

Nhõn dõn bị quấy nhiễu, búc lột để phục vụ ăn chơi của giai cấp thống trị. Họ cũn phải chịu sự lộng hành phỏ phỏch của kiờu binh, Điền Nhạc Hầu Nguyễn Cường trấn thủ Sơn Tõy núi; “Ngày nay dõn trong bốn trấn đang oỏn ghột chỳng đến tận xương tuỷ. Nếu ai lấy danh nghĩa diệt kiờu binh để kờu gọi thỡ chỉ cần hụ một tiếng khụng người nào khụng hưởng ứng”[7; 84]

Núi như vậy để thấy rằng lỳc này mõu thuẫn của đõn chỳng đối với kiờu binh đó lờn đến tột độ, đang bức bỏch, cần được giải quyết gấp rỳt: “Dõn chỳng đang bị đúi lớn, đều ca oỏn kờu khổ, dõn với lớnh chẳng ưa gỡ nhau tỡnh thế khụng thể bền lõu [7; 101]. Thế nhưng, lỳc này vua, chỳa chỉ ham mờ chuyờn quyền và tranh giành quyền lực của nhau, vụ trỏch nhiệm. Hóy xem Hoàng thượng núi; “Ngoài thành đều là bói chiến trường, vạ ấy hỏi tại nhà ai gõy ra? Đõu phải là lỗi ở trẫm” [7; 193]

Rồi đến lượt Chỉnh, “sau khi tiến quõn ra Bắc Hà, quyền hành ngang với nhà vua Chỉnh thả cho thuộc hạ đi về khắp nơi cướp búc chuụng, tượng của cỏc thụn ấp. Người nào mà dỏm giấu giếm, tức thỡ bọn chỳng tra khảo, trừng trị” [7; 214] dõn chỳng vụ cựng ca thỏn làm cõu đối giễu cợt. Chỉnh rất tức giận, làm mọi cỏch khoỏ miệng người, càng tỏc oai tỏc phỳc tàn bạo khụng cũn kiờng sợ gỡ cả.Chỉnh mượn uy nhà vua dể sai khiến cả nước; luụn luụn đem quõn đi trừ khử những ai muốn hóm hại mỡnh. Sự bành trướng của cỏc viờn tướng trỳt lờn đầu nụng dõn khụng khi nào kể xiết, khụng những khụng được yờn ổn làm ăn vun

vộn cuộc sống thường nhật, mà cũn là nạn nhõn trực tiếp hứng chịu. Minh chứng rừ ràng nhất là trong trận Bỏi Hạ giữa quõn Chỉnh và quõn Nhưỡng. Nguyễn Hữu Chỉnh thanh toỏn bố phỏi của chỳa bằng những cuộc xung đột đẫm mỏu như bao võy Trịnh Bồng ở làng Bỏi Hạ. “ Lỳc vào được làng rồi, quõn Chỉnh gặp ai giết nấy; đàn ụng, đàn bà, kẻ già, con trẻ khụng cũn sút một ai.Từ khi dấy cuộc binh đao tới nay, khụng cú chỗ nào khụng cú nạn chộm giết, nhưng chưa cú ở đõu bị chộm thảm hại như ở đõy” [7; 87]

Thật khụng cú từ nào cú thể miờu tả cho hết được nỗi khốn khổ của người dõn lỳc này. Bị bức bỏch đủ đường, nhưng khụng dừng lại ở đấy, vỡ bọn thống trị, quan lại bản chõt của chỳng vốn như nhau mà thụi. Qua được nạn quõn Chỉnh, thỡ lại vướng ngay vào tay quõn Vừ Văn Nhậm. Khi Nhậm ra Bắc Hà diệt quõn Chỉnh, vào phủ đó ra sức cướp búc hoành hành khụng kém, thả lớnh lựng khắp cỏc nhà dõn phố phường “đời xưa hành quõn khụng hề chạm đến một mảy may của dõn, cú người lấy cỏi nún của dõn để che cỏi ỏo giỏp của quan cũng khụng dung thứ. Sao nay dõn gian lại bị hại đến như thế” [7;107]. “Đến khi cú tin giặc bốn kinh vào thành, Nhậm cũn bắt nhõn dõn quanh vựng đắp thành. “Ngày đờm đốc thỳc khụng cho nghỉ ngơi chỳt nào, đến nỗi cú người đang đội đất mà ngó sấp xuống, làm lụng mệt nhọc, đúi khỏt ai cũng ca thỏn” [7; 123].Mặc dự những đoạn văn viết về cuộc sống người dõn khụng nhiều nhưng đó điểm qua cả một chặng đường lịch sử được tỏi diễn từ hồi một đến hồi mười một trong Hoàng Lờ nhất thống chớ bức tranh lịch sử xó hội về người nụng dõn đó toỏt lờn một sự tố cỏo sõu sắc. Những sự lục đục mõu thuẫn, binh đao trong nội bộ của giai cấp phong kiến thống trị đó gõy nờn cho tầng lớp nụng dõn một cuộc sống cơ cực, khổ sở, khiến cho mõu thuẫn giữa họ và tầng lớp thống trị bựng nổ dữ dội và chỉ cú thể giải quyết sự bức bỏch ấy bằng những cuộc nổi dậy diễn ra liờn tục trờn khắp cả nước; mà điển hỡnh là cuộc nổi dậy của lực lượng khởi nghĩa Tõy Sơn; đó đập tan được bộ mỏy giai cấp thống trị, từ chỳa Trịnh-chỳa Nguyễn rồi đến triều Lờ. Chưa

bao giờ mõu thuẫn giữa giai cấp nụng dõn và giai cấp thống trị lại quyết liệt như thế. Nhưng khụng dừng lại ở đú, nú cũn dẫn đến một mõu thuẫn cực kỳ căng thẳng hơn nữa, rộng hơn nữa vượt ra phạm vi mõu thuẫn trong lũng dõn tộc.Đú là sự kiện vua Lờ Chiờu Thống bỏn nước cầu vinh và lỳc này trờn toàn khắp cừi nước Nam bao trựm một mõu thuẫn cơ bản đú là mõu thuẫn của cả dõn tộc Việt Nam với bố lũ cướp nước nhà Thanh

Một phần của tài liệu HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VỚI VIỆC PHẢN ÁNH NHỮNG MÂU THUẪN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX (Trang 40 -44 )

×