Trỡnh bày xu thế lịch sử bằng việc phản ỏnh mõu thuẫn trung tõm của thời đạ

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với việc phản ánh những mâu thuẫn của xã hội việt nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX (Trang 53 - 58)

tõm của thời đại

Hoàng Lờ thất thống chớ bao quỏt tỡnh hỡnh lịch sử xó hội Việt Nam từ khi chỳa Trịnh Sõm say mờ thị tỡ họ Đặng (năm 1776) đến khi Nguyễn Ánh đỏnh bại quõn Tõy Sơn (năm 1802). Nhưng, cỏc tỏc giả họ Ngụ chỉ tập trung phản ỏnh mõu thuẫn sõu sắc nhất của thời đại này trong vũng 8 năm (từ 1782 khi Trịnh Sõm qua đời, kiờu binh nổi loạn giết Quận Huy, truất ngụi vương tử Cỏn, đưa Trịnh Tụng lờn thay, nhõn đấy phế ngụi Đụng cung của Duy Cận, phũ Duy Kỡ lờn làm Hoàng tự tụn, cho đến lỳc Nguyễn Huệ đem quõn ra Bắc dẹp họ Trịnh (năm 1786); Sau đú, năm 1789 ra Bắc lần thứ ba, quột sạch tập đoàn bỏn nước Lờ Chiờu Thống cựng 20 vạn quõn Thanh xõm lược). Đõy là giai đoạn lịch sử diễn ra đầy rối ren, loạn lạc, mõu thuẫn gay gắt giữa cỏc tập đoàn, phe phỏi. Tuy nhiờn mõu thuẫn trung tõm giữa giai cấp nụng dõn và giai cấp thống trị trong và ngoài nước là điển hỡnh nhất.

Đõy là thời kỡ lịch sử đầy biến động, những sự kiện lịch sử được phản ỏnh trong tỏc phẩm thụng qua việc miờu tả những mõu thuẫn trong cỏc tầng lớp xó hội từ trờn xuống dưới. Hoàng Lờ nhất thống chớ khụng nhằm miờu tả nhõn dõn. Nhưng qua lời núi của cỏc nhõn vật, cú khi qua lời phỏt biểu của chớnh tỏc giả, hỡnh ảnh cuộc sống nhõn dõn trong giai đoạn này vẫn hiện lờn khỏ rừ. Trăm cỏi khổ đổ lờn đầu họ khi “cả nước là một bói chiến trường”, thỡ cũn nơi nào yờn ổn nữa. Ở kinh thành một ngày bỏo động đến ba bốn lần, lỳc nào con người cũng nơm nớp lo sợ. Mỗi lần cú tin toỏn quõn khỏc sắp kộo vào kinh thành hoặc cú nguy cơ khúi lửa là lập tức phố phường đúng cửa khụng buụn bỏn, người ta vội vó già trẻ dắt dớu bồng bế nhau chạy trốn về cỏc vựng quờ. Họ tranh nhau đến chết chẹt những lỳc qua sụng qua đũ, bọn vụ lại thỡ

thừa cơ cướp giật, tiếng kờu khúc vang lờn đầy trời. Cỏc tướng quõn thỡ mỗi lần đi qua đến đõu, thả quõn cho lớnh tha hồ cướp búc của dõn như Nguyễn Hữu Chỉnh ở làng Bỏi Hạ, Vừ Văn Nhậm lấn cho quõn ra Bắc diệt Chỉnh. Đinh Tớch Nhưỡng, Hoàng Phựng Cơ, Dương Trọng Tế lỳc thua trận cho quõn lớnh về cỏc thụn cướp búc. Đến Tụn Sỹ Nghị khi đưa quõn sang xõm lược cũng cho quõn cướp búc nghờnh ngang làm điều càn bậy ngoài đường. Ở nụng thụn, nụng dõn khụng làm ăn được, mất mựa liờn tiếp, giỏ cả tăng vọt. Vựng Sơn Nam Hạ “vốn được gọi là nơi giàu cú, bấy giờ dõn gian khụng cú thúc lỳa để dành, cỏc nhà đều trống rỗng như chiếc khỏnh treo”. Đời sống vật chất của họ đói khổ, vất vả. sống trong một thời cuộc rối ren, đảo lộn nh vậy, họ không còn đờng nào khác là nổi dậy khởi nghĩa. Các tác giả họ Ngô dờng nh thấy được trong giai đoạn này quần chúng đang vùng dậy mạnh mẽ. Họ luôn theo sát những biến cố ở kinh đô và đều thể hiện ý kiến của mình, nhận xét chính xác về Lê Chiêu Thống. “Nớc Nam ta từ khi có đế có vơng đến nay cha thấy ông vua nào luồn cúi đê hèn nh thế”. Trong phủ Trịnh, thì họ phê phán bộ máy quan lại bất tài mặc nhiên để cho Quận Huy và Thị Huệ cấu kết với nhau, lộng quyền. Họ goi Đinh Tích Nhỡng là “giống diều quạ”, họ gọi Lê Duy Cận là “Giám quốc lại mục”nghĩa là “viên th lại coi việc nớc…” [9; 264].

Ngòi bút của các nhà văn họ Ngô đã nêu lên quá trình suy vong không có gì cỡng lại đợc của chính quyền phong kiến lúc bấy giờ; chính là sự suy đốn của giai cấp này, chính là việc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến trong nội bộ của từng tập đoàn phong kiến một. Cuộc tranh chấp của vua Lê - chúa Trịnh cũng nh giữa các phe phái trong nội bộ tập đoàn chúa Trịnh. Cái thời mà giai cấp thống trị phong kiến còn tơng đối thống nhất và để lãnh đạo nhân dân chống giặc giữ nớc và xây dựng đất nớc đã qua từ lâu. Đến giai đoạn này, những mâu thuẫn trong nội bộ diễn ra gay gắt quyết liệt gây ra biết bao nhiêu cảnh tang thong đối với đời sống của toàn dân tộc.

Không chỉ diễn ra sự khủng hoảng ở tầng lớp lãnh đạo tối cao, mà còn diễn ra sự tha hoá phẩm chất của từng cá nhân cấp dới. Chữ “trung”; một trong năm đạo đức rờng cột của nhà nho. Song, giữa cái thời ấy đã có một viên tuần huyện sau khi lừa thầy phản chúa để mu chút công danh, còn ngang nhiên tuyên bố:”Sợ thầy không bằng sợ giặc, quý chúa không bằng quý thân. hoặc đú là một tên trấn thủ bóc lột vua đến độ tàn nhẫn nh “vua Lê chạy giặc sang Kinh Bắc, trấn thủ kinh bắc là Nguyễn Cảnh Thớc đòi vua phải đa cho y tất cả những vàng bạc mang theo mới cho lái đò chở sang sông. Khi thuyền đến bờ Thớc còn cho ngợi đuổi theo lột nốt tấm ngự bào của Hoàng thợng đang mặc. Vua Lê ứa nớc mắt cởi ra trao cho chúng’’ [7; 109]. Trong khoảng vua tôi xa nay cha có một hành vi nào đốn mạt, hèn hạ đến nh thế. Bên cạnh đó còn có Đinh Tích Nhỡng, Hoàng Phùng Cơ theo vua rồi lại phò chúa, phản bội trơ trẽn. Dong Trọng Tế không xem vua ra gì, dám xé cả tờ dụ của vua. Có thể khẳng định rằng ở giai đoạn này đang nổi lên một bức tranh trọn vẹn về sự sụp đổ suy vong từ trong ra ngoài, từ trên xuống dới, từ kinh tế đến chính tri, đạo đức của một vơng triều không có gì có thể cứu vãn nổi. Nó đã long ra đến từng bộ phận mục nát đến từng thớ gỗ của cái ghế lãnh đạo của những đời vua bất tài, vô dụng, ham quyền lợi. Khi mà giai cấp lãnh đạo khụng đủ năng lực, không có đạo đức để có thể lãnh đạo một đất nớc, một dân tộc thì đồng thời báo hiệu sự chấm dứt vai trò lịch sử của một triều đại. Nhng, sự đổi ngôi vị ở giai đoạn này không phải bằng một cuộc xoay chuyển chính trị, mà nó phải đánh đổi bằng một cuộc nổi dậy của cả một thế kỷ nông dân đứng lên khởi nghĩa, mà đỉnh cao của nó là cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn nổ ra nhằm giải quyết hai mâu thuẫn lớn của dân tộc; đó là

mõu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp thống trị trong nớc, mà cao hơn nữa là mâu thuẫn của cả dân tộc Việt Nam với giai cấp thống trị ngoài n- ớc( quõn Thanh).

Thế kỷ XVIII là thế kỷ nổi dậy của giai cấp nông dân. Hàng chục cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra. Các tác gỉả họ Ngô không đề cập đến tất cả

những cuộc khởi nghĩa ấy; mà tập trung phản ánh khá đầy đủ về khởi nghĩa Tây Sơn và vai trò của Nguyễn Huệ; ngời anh hùng áo vải. Giữa cảnh rối ren của đất nớc, không bao giờ ngớt cảnh binh đao thì sự nổi dậy của phong trào này xuất phát từ xu thế lịch sử v sự sụp đổ tất yếu của các tập đoàn phong kiến Lê-à

Trịnh là không thể nào tránh khỏi .

Mâu thuãn trung tâm của thời đại được đề cập đến ở đây l giữa giaià

cấp nông dân với giai cấp phong kiến thống trị trong và ngoài nớc. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là Trịnh Sâm - TRịnh Tông …vv, vua Lê Chiêu Thống, vua Càn Long, Tôn Sĩ Nghị với một bên là lực lợng nông dân do Nguyễn Huệ dẫn đầu. Ba mơi năm cuối thế kỷ XVIII các triều đại phong kiến Việt Nam đã bộc lộ dần những xấu xa mục rỗng, gây nên những cảnh loạn lạc. Mâu thuẫn xó hội

đã xuất hiện manh nha từ rất sớm, nhng xu thế này còn đang dừng lại ở mức hé lộ, tự phát chưa có ý nghĩa sâu sắc , toàn vẹn. Đó là cuộc nổi loạn của kiêu binh sau khi chúa Trịnh Sâm vừa nằm xuống. Trịnh Tông và Trịnh Cán tranh giành quyền lực. Lúc này mọi quyền hành đều nằm trong tay của sáu viên quan phụ chính càn dở và đặc biệt là sự thao túng của Quận Huy và Thị Huệ. Loạn kiêu binh, đã thể hiện một điều là đã đến lúc phải đảo lộn lại tất cả, nh một điều tất yếu. Xã hội cũ, triều đình cũ bị lật đổ; đó vừa là xu thế, vừa là quy luật. Nhng, lực lợng kiêu binh lúc này nổi dậy mới chỉ là xuất phát từ lợi ích của một cá nhân, một đám ngời nhỏ, trong số đám kiêu binh nhà chúa mà thôi. Một sự phẫn nộ dẫn đến cuộc nổi dậy của đội cận vệ trớc tình trạng triều đình và phủ liêu rệu rã, ruồng nát. Cuộc bạo động của họ dù sao cũng đã giáng một đòn quan trọng vào cái tập đoàn phủ liêu vốn đã ọp ẹp từ lâu. góp phần đẩy nhanh chế độ phong kiến đang khủng hoảng nhanh chóng đi đến sự tan rã. Dĩ nhiên, một phong trào tự giác của một lực lợng vũ trang đợc nuông chiều sẽ không tránh khỏi tính manh động, vô chính phủ, gây thơng hại đến cả đời sống của nhân dân ở kinh đô. Và cuối cùng, họ cũng thất bại, vì sự nổi dậy đó không xuất phát từ lợi ích chung của nhân dân lúc bấy giờ, mà chỉ vì những quyền lợi trớc

mắt, lại không có ngời sáng suốt dẫn đầu, cho nên hậu quả nh vậy là tất yếu. Thế nhng, nó đã mở đầu cho sự vận động của lịch sử. Trong bối cảnh lịch sử nh thế, ắt sẽ có một lực lợng khác tiến bộ hơn, nổi dậy quét sạch những tàn d của xã hội cũ, triều đại cũ mà lúc này đối với nhân dân chỉ còn là sự phẫn nộ căm thù. Chính nghĩa quõn Tây Sơn là lực lợng đã đại diện cho nhân dân lúc này đứng lên và hoàn thành nhiệm vụ lịch sử lớn lao đó. Không chỉ dừng lại ở nghĩa vụ của một giai cấp, mà còn tiến lên thực hiện nghĩa vụ của một dân tộc, mà ngời đại diện là vua Quang Trung; ngời anh hùng dân tộc đã đập anh dũng

tan một lúc ba tập đoàn phong kiến trong nớc lại cũn tiến hành một cuộc chiến tranh vệ quốc oanh liệt tiêu diệt hai mơi vạn quân Thanh vào năm 1789; thiết lập nên một triều đại mới với nhiều cải cách về chính trị, văn hoá, xã hội .Có thể nói, đây là lần đầu tiên trong lịch sử sức mạnh tinh thần và sức mạnh vật chất của quần chúng bị áp bức, của dân tộc Việt Nam đã đợc biểu hiện đẹp đẽ, trọn vẹn trên cả hai lĩnh vực đấu tranh giai cấp và đấu tranh chống ngoại xâm. Bão táp của phong trào quần chúng đã để lại những d âm vang dội đã ảnh hởng sâu sắc đến toàn bộ diễn biến lịch sử đơng thời và cả sau đó.

Hơn một thế kỷ bùng nổ đấu tranh nh vậy sẽ tạo nên một đặc điểm trong giai đoạn cuối cùng của thời kỳ lịch sử trung đại, một đặc thù của Việt Nam và của cả Phong Đông. Đó là vị trí của giai cấp nông dân trong bớc đờng phát triển của đất nớc, của dân tộc. Đặc thù ấy nảy sinh trên một xã hội đang chuyển hoá, nhng cha có sự phát triển đầy đủ, toàn diện của một giai cấp mới, của một ph- ơng thức sản xuất mới.

Lúc này, xu thế lịch sử đã có những sự biến đổi mới so với thời kỳ Lí, Trần, Lê sơ; mặc dù giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII -nửa đầu thế kỷ XIX ở nớc ta vẫn thiết lập triều đại Nguyễn Tây Sơn và sau đó là Nguyễn Gia Long…

Tóm lại, xu thế lịch sử đã phản ánh mâu thẫn trung tâm của thời đại; đó là sự sụp đổ của các tập đoàn phong kiến và sự lớn mạnh của phong trào nông dân đang diễn ra rầm rộ trên khắp cả đất nớc m điển hình là cuộc khởi nghĩaà

không chỉ nhìn thấy, mà còn có sự cảm nhận sâu sắc trớc thời đại về những diễn biến bên trong của nó. Ngoài việc tái hiện nguyên vẹn nội dung lich sử một cánh sinh động, chân thực, khách quan; họ còn có nghệ thuật phản ánh hết sức hấp dẫn khiến cho cuốn tiểu thuyết lịch sử trở thành một tác phẩm văn học thực sự.

Bước vào cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX, xó hội phong kiến Việt Nam khụng chỉ cú cỏi hựng và cỏi bi, mà cũn tồn tại cả cỏi hài, hoặc là cỏi bi xen lẫn hài. Xó hội đú đó đi vào tỏc phẩm của cỏc nhà văn họ Ngụ. Bởi vậy, trong Hoàng Lờ nhất thống chớ cú cả cỏi hào hựng, cỏi bi trỏng và cỏi hài hước. Hai giọng điệu ngợi ca và trào lộng dường như song hành và hỗ trợ cho nhau tạo thành một tiếng núi riờng vừa mới vừa độc đỏo ở Hoàng Lờ nhất thống chớ [8; 101].

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với việc phản ánh những mâu thuẫn của xã hội việt nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w