Các kiểu nhân hóa

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 42 - 46)

( 3 kiểu) SGK / 57

* Hoạt động 4 : Luyện tập nêu tác dụng của phép nhân hóa :

- Giáo viên : Người đọc dể hình dung cảnh nhộn nhịp và bận rộn của các phương tiện có trên cảng .

BT2/57 : So sánh cách diển đạt của hai đoạn văn ở BT1 và BT2.

Gợi ý : so sánh theo từng ý được miêu tả để thấy rỏ sự khác nhau. * Dặn dò : - Làm bài tập 3 ,4, 5 trang 58 - Chuẩn bị “ Phương pháp tả người”. với người (c) HS : Đọc yêu cầu BT1

Nhân hóa thể hiện các từ ngữ :Đông vui , mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn => làm quang cảnh bến cảng sinh động Đoạn 1:

Đông vui : tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra bận rộn.

Đoạn 2 :

Rất nhiều tàu xe, tàu lớn, tàu bé, xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra ; hoạt động liên tục. III. Luyện tập: Phần C: Làm văn Tiết 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của 1 đoạn, một bài văn tả người ; Luyện tập kỹ năng quan sát lựa chọn và trình bày những điệu quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

2/Bài mới:

Chúng ta đã biết phương pháp tả cảnh nhưng còn tả người thì sao. Ta cùng nhau tìm hiểu phương pháp tả người.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học. - Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Giáo viên : Khi tả các tác giả chú ý nhấn mạnh về trang phục, cử chỉ, hoạt đông, lời nói.

Em hãy thư û lập dàn ý cho đoạn 3.

- Giáo viên : cần giúp học sinh nhận ra sự khác biệt giữa tả người với tả người gắn với hoạt động.

=> Ghi nhớ SGK/61

Hoạt động 3 : Luyện tập BT1/62 : Nêu chi tiết tiêu biểu theo ba đối tượng SGK

Học sinh đọc HS :

- Đoạn 1 : Tả về người chèo thuyền vượt thác

- Đoạn 2 : Tả chân dung của một ông cai gian xảo.

- Đoạn 3 : Tả hình ảnh hai người trong keo vật ( học sinh tìm những chi tiết biểu hiện hình ảnh và gạch vào SGK)

Đoạn 1 : Tả hình ảnh con người gắn với công việc nên sử dụng nhiều động từ và tính từ. Đoạn 2 : Tả con người ở trạng thái tĩnh, dùng nhiều danh từ, tính từ.

Đoạn 3 : Gần như một bài văn hoàn chỉnh.

HS :

1/ Mở bài : “từ đầu đến …. Nổi lên ầm ầm” giới thiệu quang cảnh nơi diển ra keo vật.

2/ Thân bài : Tiếp đến “ngang bụng vậy” : miêu tả cho tiết keo vật . 3/ Kết bài: Phần còn lại : cảm nghĩ và nhận xét về keo vật Học sinh đọc ghi nhớ SGK/61 HS đọc và giải quyết : + Một em chừng 4, 5 tuổi : Khuôn mặt bụi bẫm, mắt đen

I Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người * Đoạn 1 : Dượng Hương Thư như một kho tượng đồng đúc.

 Tả người đang làm việc

* Đoạn 2 : tả cai tư

Chú ý : hình dáng, khuôn mặt.

* Đoạn 3 : Tả trong tư thế làm việc (đấu vật) (kết cấu giống bài văn)

 Tả người đang hoạt động.

II. Ghi nhớ :

SGK/41

III. Luyện tập :

yêu cầu (thảo luận ) nhánh, miệng đỏ như son, mái tóc, bàn tay xinh xắn.

+ Mỗi cụ già dáng người khòm, mắt mờ, mái tóc bạc phơ, da đồi mồi, chân đi với gậy, tai run… + Cô giáo đang say sưa giảng bài, giọng nới rỏ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt, miệng,…

Dặn dò :

- Làm bài tập 2, 3 SGK /62

- Chuẩn bị bài “ Đêm nay Bác không ngũ”.

Tuần 24 BÀI 23

Phần A: Văn bản Tiết 93 – 94.

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào.

- Thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác; nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án - Học sinh : xem bài trước SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Hình ảnh Bác Hồ đã rất quen thuộc đối với người dân Việt Nam và hình ảnh ấy đã được thể hiện bằng tất cả các tình yêu thương mà mọi người dành cho Bác. Trong văn thơ

cũng thế . Minh Huệ đã có bài thơ viết rất cảm động về Bác qua bài “ Đêm nay Bác không ngủ”.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Tìm – hiểu chú thích .

Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn. Hướng dẫn một vài học sinh đọc và tìm hiểu vài nét khái quát về tác giả, tác phẩm. Đọc với nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu và nhịp nhanh hơn, giọng lên cao hơn một chút và cuối cùng chậm lại.

Em hãy dựa vào những nội dung vừa tìm cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diển ra câu chuyện ?

GV : Bài thơ với nhân vật trọng tâm là Bác Hồ qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sĩ, qua những lời đối thoại của hai người.

Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản.

? Trong lần đầu thức giấc, tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên diển biến ra sao?

? Anh đã cảm nhận được điều gì ở hình ảnh Bác ?

Đọc tác giả, tác phẩm SGK/66.

Hoàn cảnh : Trên đường đi chiến dịch mưa lâm thâm và lạnh. Thời gian : một đêm khuya.

Địa điểm : Trong một mái liều tranh xơ xác.

Ngạc nhiên vì trời đã khuya mà Bác vẫn thức. Anh xúc động khi thấy Bác trầm ngâm “đi dém chăn” “ Bóng Bác lồng lộng ấm hơn ngọn lữa hồng”: Hình ảnh Bác hiện ra đầy xúc động, anh cảm nhận sự lớn I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả :

- Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái.

- Quê ở Nghệ An, sinh 1927, làm thơ từ khán chiến chống Pháp.

2/ Tác phẩm :

- Là bài thơ nỗi tiếng nhất, được viết vào đầu 1951.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w