Đọc – tìm hiểu chú thích

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 77 - 81)

1/ Tác giả – tác phẩm.

Thep Mới (1925-1991) tên thật là Hà Văn Lộc quê ở Hà Nội.

- Bài “ Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan.

Nêu đại ý của bài văn ?

Hoạt dộng 3 : Đọc – hiểu văn bản.

- Cho học sinh đọc lại đoạn 1.

 Nêu ý chính của đoạn ? Ý chính đó được thể hiện qua câu nào trong bài văn bản ?

- Sự gắn bó giữa cây tre và người nông dân Việt Nam được thể hiện trên phương diện nào ?

Qua đó tác giả cho ta biết những phẩm chất tốt đẹp nào của cây tre ? tìm chi tiết miêu tả.

- Tác giả miêu tả “Tre trong thanh cao, giản dị, chí khí như người” thì ta bổng hiểu ra điều gì ?

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

- Tre gắn bó với đời sống con người Việt Nam như thế

hương.

4/Còn lại : tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai.

Học sinh đọc.

Hoạt động cá nhân

( ở đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn cứngcáp, dẽo dai, vững chắc.

Hoạt động nhóm

Cây tre là hình ảnh con người Việt Nam, tượng trưng cho dân tộc Việt Nam. Hoạt động cá nhân

Làm ăn

Niềm vui

Tuổi già.

3/ Đại ý : Bài văn nêu lên vẻ đẹp của cây tre, hình ảnh của cây tre đã gắn liền với cuộc sống và con người Việt Nam. cây tre đã trở thành biểu tượng cho dân tộc Việt Nam.

II. Đọc – hiểu văn bản:

1/ Tre –người bạn của nông dân Việt Nam.

- Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ luỹ tre thân mật làng tôi.

 Tre có mặt ở mọi miền đất nước. => sự gắn bó thân thuộc gần gũi - Phẩm chất . Mọc thẳng, mộc mạc, vào đâu cũng sống, màu nhũn nhặn xanh tốt cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. - Từ ngữ gợi tả, phép nhân hóa . => Tre mang phẩm chất tốt đẹp của con người thanh cao, giản dị, bền bỉ.

2/ Tre gắn bó với đời sống của con người Việt Nam :

nào ?

- Từ xưa người dân Việt Nam đã biết sử dụng tre để làm vũ khí chiến đấu . GV nhắc lại hình ảnh cây tre được sử dụng qua các cuộc kháng chiến.

•Thánh Gióng.

• Chiến thắng trên sông Bạch Đằng.

• Chông tre trong kháng chiến chống Pháp. • Lời kiêu gọi của Bác : Ai

có cuốc dùng … gậy gộc…”

? Hình ảnh măng non trên phù hiệu của thiếu nhi tiền phong mang ý nghĩa như thế nào ?

Vị trí của cây tre trong tương lai được dự đoán như thế nào ?

- Kết thúc bài văn tác giả viết “cây tre Việt Nam ! cây tre xanh … dân tộc Việt Nam”.

Học sinh thảo luận.

( Mỗi thiếu niên học sinh chúng ta như những búp non lớn lên trong tương lai sẽ mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, bề bĩ, dẻo dai, vững chắc nhưng giản dị thanh cao như những thế hệ trước. - Sắt thép có thể nhiều hơn tre nữa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam.

- Tác giả cảm nhận tre từ những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam. Sức sống của cây tre cũng chính là sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam.

Hoạt động cá nhân.

- Vẻ đẹp và giá trị của cây tre Việt Nam.

- Sự gắn bó của cây tre với đời sống của dân tộc ta.

- Ăn ở với người đời đời kiếp kiếp.

- Gắn bó với con người trong mọi lứa tuổi. ( vui –buồn)

• Trong lao động

- Tre là cánh tay phải của người nông dân.

- Giúp người muôn nghìn trăm việc.

=> Tre anh hùng lao động. • Trong chiến đấu

- Tre là đồng chí chiến đấu của ta.

- Tre là vũ khí chống giặc giữ nước, hi sinh bảo vệ ho con người.

=> Tre anh hùng chiến đấu.

 Nhân hóa điệp ngữ.

3/ Tre trong hiện tại và tương lai:

Tre vẫn mãi mãi là ngươiø bạn của dân tộc Việt Nam.

Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả ?

- Em cảm nhận được điều gì về cây tre Việt Nam qua văn bản này.?

Em học tập được điều gì về cách viết của tác giả Thép Mới.

Hoạt động 4 : Ghi nhớ

Hoạt động 5 : Luyện tập .

- Tre là hình ảnh tượng trưng cho những đức tính cao đẹp của ngườiViệt Nam.

- Văn giàu hình ảnh nhạc điệu, nhân hóa, giàu cảm xúc, nhiều suy tư.

Học sinh đọc cá nhân

III. Ghi nhớ

SGK/100

IV. Luyện tập :

Sưu tầm thêm một số câu ca dao tục ngữ nói đến hình ảnh cây tre.

* Dặn dò :

- Học ghi nhớ SGK/100

Phần B: Tiếng Việt Tiết 110

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được khai niệm câu trần thuật đơn

- Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV - Giáo án

- Sách thiết kế bài giảng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu - Nêu chủ ngữ, cấu tạo của chủ ngữ.

- Nêu vị ngữ, cấu tạo của vị ngữ. 2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

- Ơû bậc tiểu học chúng ta đã làm quen với các kiểu câu chia theo mục đích nói. Đó là kiểu câu nào ?

- Học sinh trả lời  giáo viên hướng dẫn vào bài học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Câu trần thuật là gì ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn của Tô

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w