Một số thuật ngữ cần nắm:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 64 - 68)

nắm:

- Vần lưng : Còn gọi là yêu vận là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ.

- Vần chân : Còn gọi là cước vận được gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng đánh dấu sự

- Gieo vần liền. - Gieo vần cách - Gieo vần hổn hợp.

Hoạt động 3 : Tập làm thơ Chỉ ra được vần chân, vần lưng có trong bài

- Học sinh lên trình bày bài làm của mình.

- Tuyên dương những em biết cách làm (không cần phải hay lắm) chủ yếu đúng vần.

- Học sinh nhận biết vần có trong bài.

kết thúc của dòng thơ.

- Gieo vần liền : Khi các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau.

- Gieo vần cách : Các vần tách ra không liền nhau.

- Gieo vần hổn hợp : Gieo vần không theo thứ tự nào .

III. Tập làm thơ bốn chữ :

Bước 1 : Đọc các bài thơ có 4 chữ mà em đã học.

Ví dụ : Bài Tí Xíu Bước 2 : Tập làm thơ

Dặn dò :

- Tự làm 1 bài thơ 4 chữ - Soạn bài “Cô Tô”

Tuần 25 Phần C: Làm Văn Tiết 98

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh

- Đánh giá lại bài làm văn theo yêu cầu của đề văn tả cảnh trong đó có sự quan sát, tưởng tượng.

II. CHUẨN BỊ:

GV chấm và thống kê điểm, nhữngưu điểm, hạn chế trong bài làm của HS. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định tổ chức: 2/Hoạt động trả bài:

Hoạt động 1:Nêu yêu cầu bài viết:

Viết bài văn tả cảnh. Biết quan sát, chọn chi tiết để miêu tả

Biết sử dụng các biện pháp tu từ trong bài văn. GV hướng dãn HS gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề. Hoạt dộng 2:Hướng dẫn lập dàn ý: Hoạt động 3:Nhận xét bài làm của HS

- Sửa các lỗi sai. - Rút kinh nghiệm

HS ghi lại những yêu cầu GV đã nêu

HS thực hành: Cây mai vàng Ngày tết đến.

HS ghi dàn ý

HS đọc bài mẫu 2 bài.

I.Tìm hiểu đề bài.

Đề: Hình ảnh cây mai vàng vào ngày tết đến, xuân về.

II.Dàn ý chi tiết:

1/Phần mở bài: Giới tuiệu được cây mai.

(Ở đâu? Của ai? 2/Phần thân bài: - Khái quát:

Hình dáng, độ cao….. Chi tiết:

Gốc cây, thân cây, nhánh, hoa non, hoa đã nở…..

(Có sử dụng các phép so sánh, nhân hóa).

-Cây mai có ý nghĩa gì đối với người dân Việt Nam? 3/Phần kết:

Cảm nghĩ của em về cây mai vàng.

(Đẹp, may mắn, niềm vui ngày tết…)

Hướng dẫn học:

Viết lại bài văn theo dàn ý.

BÀI 25

Phần A: Văn bản tiết 103 - 104

(Nguyễn Tuân) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.

- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV - Giáo án

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Cho học sinh viết hai khổ đầu, hai khổ cuối của đoạn thơ đã học - Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ

2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Ở đầu học kỳ II, chúng ta đã được đến tham quan vùng đất Cà Mau. Văn bản hôm nay sẽ đưa các em đến đảo Cô Tô.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Đọc – tìm hiểu chú thích.

? Đọc xong văn bản en thấy hiện lên mấy bức tranh ? Đó là những bức tranh nào ?

Hoạt động 3 : Đọc – tìm hiểu văn bản.

? Em hình dung như thế nào về đảo Tô Cô sau cơn bảo ở đoạn 1.

- Cho học sinh đọc chú thích.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh đọc : lưu ý các từ ngữ đặc sắc nhất là các tính từ và cụm tính từ. Có 3 bức tranh miêu tả 3 cảnh khác nhau. 1. Cảnh Tô Cô sau cơn bão (từ đầu đến ở đây).

2. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô ( mặt trời rọi lên … là là nhịp cánh).

3. Cảnh sinh hoạt trên biển vào buổi sáng (đoạn còn lại). Khung cảnh bao la là vẻ đẹp tươi sáng.

- Bầu trời trong sáng. - Cây cối thêm xanh mượt . - Nước biển lam biếc đậm đà.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w