Các kiểu hoán dụ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 61 - 64)

tìm ra các kiểu hoán vụ.? ? Em hãy tìm ra các hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ trong mỗi ví dụ. Giáo viên sử dụng bảng phụ để đưa ra ví dụ. Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ? Ở đây từ nào chỉ bộ phận cơ thể con người ?

Lấy cái bộ phận để nói sức người là cái toàn thể .

- Ở ví dụ này vật chứa đựng là Trái Đất, vật bị chứa đựng là “người – Hồ Chí Minh”, Bác Hồ là vật bị chứa đựng trong Trái Đất.

- Đồng bào Việt Bắc (dân tộc) thường mặt áo chàm cho nên đó là dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

Ở đây một, ba là cái cụ thể để nói đến cái trừu tượng là tinh thần đoàn kết.

Giáo viên có thể lấy thêm nhiều ví dụ khác để làm rỏ thêm 4 kiểu hoán dụ.

? Có mấy kiểu hoán dụ ?

Hoạt động 3 : Ghi nhớ Hoạt động 4 : Luyện tập Bài tập 1 : Tìm hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ Hoạt động cá nhân . Bàn tay là từ chỉ bộ phận con người. Học sinh tìm ví dụ khác . - Học sinh lên bảng làm GV : sửa  ghi vào tập

a) Lấy một bộ phận để gọi toàn thể .

VD : Bàn tay làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

b) Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng .

VD : vì sao trái đất nặng ân tình .

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.

c) Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật

“ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”

d) lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng .

VD : một cây là chẳng nên non.

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. III. Ghi nhớ SGK / 82, 83 IV . Luyện tập Bài tập 1 : a) Hàng xóm ta  nông dân ( Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng )

Bài tập 2 : so sánh giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ - hoán dụ.

100 thời gian lâu dài.

( Cái cụ thể – cái trừu tượng) c) Áo chàm  đồng bào Việt Bắc

( Dấu hiện sự vật để gọi sự vật )

d) Trái Đất ( Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng)

Bài tập 2 : Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.

So sánh ẩn dụ – hoán dụ Ẩn dụ

- Ẩn dụ là dựa vào mối quan hệ tương đồng, cụ thể là tương đồng về :

♦ Hình thức ♦ Cách thức ♦ Phẩm chất

♦ Chuyển đổi cảm giác

Hoán dụ

- Hoán dụ là dựa vào mối quan hệ tương cận cụ thể là: ♦ Bộ phận – toàn thể ♦ Vật chứa đựng ♦ Dấu hiệu sự vật – sự vật ♦ Cụ thể – trừu tượng Cũng cố, dặn dò :

- Hoán dụ là gì ? có mấy kiểu hoán dụ

- Chuẩn bị : tập làm thơ 4 chử ( sưu tầm các bài thơ 4 chử đã học ở cấp 1)

Phần C: Làm Văn Tiết 102

TẬP LÀM THƠ 4 CHỮ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Bước đầu nắm được đặc điểm thể thơ 4 chữ

- Nhận diện được thể thơ này khi đọc và học thơ ca.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV - Giáo án

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh tìm ra các bài thơ đã học ở cấp 1 có 4 chử và chỉ ra

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 -HKII (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w