Đoạn thẳng nghịch biến qua gốc tọa độ D: Cĩ dạng đường thẳng khơng qua gốc tọa độ.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử đại học hay và khó, có đáp án (Trang 126 - 128)

Câu 25: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Nếu giữ nguyên số vịng của cuộn sơ cấp, giảm số vịng cuộn thứ cấp đi 100 vịng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18V. Nếu giữ nguyên số vịng

của cuộn thứ cấp, giảm số vịng của cuộn sơ cấp đi 100 vịng thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là 25V. Tính U.

A: 12,5V B: 10V C: 30V D: 40V

Câu 26: Phương trình sĩng dừng trên một sợi dây dài 106,25cm cĩ dạng u = 4cos(8πx)cos(100πt)cm. Trong đĩ x tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Số bụng sĩng trên dây là:

A: 10 B: 9 C: 8 D: 7

Câu 27: Một mạch dao động LC cĩ tụ điện với điện dung C = 1µF và tần số dao động riêng là 600Hz. Nếu mắc thêm 1 tụ C’ song song với tụ C thì tần số dao động riêng của mạch là 200Hz. Hãy tìm điện dung của tụ C’:

A: 8µF B: 6µF C: 7µF D: 2µF.

Câu 28: Một đồng hồ quả lắc đếm giây cĩ chu kì 2s, mỗi ngày chạy chậm 100s, phải điều chỉnh chiều dài con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng:

A: Tăng 0,20% B: Tăng 0,23% C: Giảm 0,20% D: Giảm 0,23%.

Câu 29: Mạch dao động LC trong máy thu vơ tuyến cĩ điện dung C0 = 8,00.10-8F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng 240π(m). Để thu được sĩng điện từ cĩ bước sĩng 18π(m)người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện cĩ điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?

A: Mắc song song và C = 4,53.10-10F B: Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10F

C: Mắc song song và C = 4,53.10-8F D: Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8F.

Câu 30: Con lắc lị xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian lị xo giãn là:

A: π/15(s) B: π/30(s) C:π/12(s) D:π/24(s)

Câu 31: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hịa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là:

A: 16cm/s2 ; 16m/s B: 3,2cm/s2 ; 0,8m/s C: 0,8cm/s2 ; 16m/s D: 16m/s2 ; 80cm/s.

Câu 32: Chiếu bức xạ cĩ bước sĩng λ vào bề mặt một kim loại cĩ cơng thốt êlectron bằng A = 2eV. Hứng chùm êlectron quang điện bứt ra cho bay vào một từ trường đều B với B = 10-4T, theo phương vuơng gĩc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sĩng λ của bức xạ được chiếu là bao nhiêu ?

A: 0,75µm B: 0,6µm C: 0,5µm D: 0,46µm.

Câu 33: Một bếp điện hoạt động ở lưới điện cĩ tần số f = 50Hz. Người ta mắc nối tiếp một cuơn dây thuần cảm với một bếp điện, kết quả là làm cho cơng suất của bếp giảm cịn lại một nửa cơng suất ban đầu. Tính độ tự cảm của cuộn dây nếu điện trở của bếp là R = 20Ω.

A: 0,64(H) B: 0,56(H) C: 0,064(H) D: 0,056(H).

Câu 34: Một con lắc đơn dài 25cm, hịn bi cĩ khối lượng 10g mang điện tích 10-4C Cho g = 10m/s2. Treo con lắc giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế 1 chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:

A: 0,91s B: 0,96s C: 0,92s D: 0,58s.

Câu 35: Một máy phát điện xoay chiều một pha cĩ điện trở trong khơng đáng kể. Nối hai cực máy phát với một cuộn tụ điện C. Khi rơto của máy quay với tốc độ gĩc n vịng/s thì dịng điện đi qua tụ cĩ cường độ hiệu dụng I. Nếu rơto quay với tốc độ gĩc 3n vịng/s thì cường độ hiệu dụng của dịng điện qua tụ là:

A: I. B: 9I. C: 3I. D: I

Câu 36: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng cĩ bước sĩng 600nm thì đếm được 12 vân sáng trên một đoạn của màn ảnh ở bên phải vân sáng trung tâm. Nếu dùng ánh sáng cĩ bước sĩng 400nm thì số vân sáng quan sát được trên đoạn đĩ là:

A: 24 B: 18 C: 15 D: 10.

Câu 37: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kỳ T. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = 0,63m/s2 thì chu kỳ giảm bao nhiêu phần trăm so với khi đứng yên. Lấy g = 10m/s2.

A: 2% B: 5% C: 8% D: 3%

Câu 38: Cĩ thể tạo ra dịng điện xoay chiều trong một khung dây dẫn bằng cách cho khung dây:

A: Quay đều quanh một trục bất kỳ trong một từ trường đều.

B: Quay đều quanh một trục vuơng gĩc với đường cảm ứng điện trong một điện trường đều.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử đại học hay và khó, có đáp án (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w