X= 10cos(2πt π /4)(cm) D: x= 10cos(πt π /4)(cm).

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử đại học hay và khó, có đáp án (Trang 39 - 40)

Câu 44: Trên mặt nước cĩ hai nguồn sĩng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuơng gĩc với mặt nước tạo ra sĩng cĩ bước sĩng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuơng gĩc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 6 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là

A: 4. B: 7 C: 5. D: 6.

Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng cĩ bước sĩng thỏa mãn 0,39µm ≤ λ≤

0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi cĩ hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là:

A: 3,24mm B: 2,40 mm C: 1,64mm D: 2,34mm.

Câu 46: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U khơng đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy cơng suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Cơng suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi bằng

A: B: . C: . D:

Câu 47: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m1 = 1kg, được treo vào một sợi dây khơng co giãn, khối lượng khơng đáng kể, cĩ chiều dài l = 1m. Từ vị trí cn bằng người ta kéo con lắc lệch gĩc 600 rồi thả nhẹ, khi đến vị trí thấp nhất con lắc va chạm đàn hồi xuyên tâm vào vật m2 = 0,1kg đang đứng yên ở đĩ. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của khơng khí. Cho g = 10m/s2. Vận tốc qua vị trí cân bằng, độ cao và biên độ gĩc của m1 sau va chạm là:

A: v = 2,59m/s, h = 0,33m, αo = 600 B: v = 3m/s, h = 0,2m,αo = 600

C: v = 20m/s, h = 0,5m, αo = 300 D: v = 2,59m/s, h = 0,33m, αo = 480

Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: n + 6

3Li  T + α. Năng lượng toả ra từ phản ứng là Q = 4,8 MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu là khơng đáng kể. Động năng của hạt α thu được sau phản ứng là :

Câu 49: Xét phản ứng bắn phá nhơm bằng hạt α: α+ 27

13Al  3015P+ n. Biết khối lượng các hạt: mα = 4,0015u ; mn =1,0087u. mAl = 26,974u ; m(P) = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng cĩ thể xảy ra (bỏ qua động nặng của các hạt sinh ra).

A: ∆E=0,298016MeV B: ∆E = 2,980800MeV C: ∆E’= 0,928016MeV D: ∆E’= 29,80160MeV

Câu 50: Nguồn sáng thứ nhất cĩ cơng suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ1 = 450nm. Nguồn sáng thứ hai cĩ cơng suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ2 = 0,60µm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:

A: 4. B: 9/4 C: 4/3. D: 3.

ĐỀ THI SỐ 9.

Câu 1: Một con lắc lị xo dao động với phương trình x = Acosωt và cĩ cơ năng E. Thế năng của vật tại thời điểm t là:

A: Et = Esin2 ωt. B: Et = 0,5E.sinωt. C: Et = 0,25E.cosωt. D: Et = Ecos2 ωt.

Câu 2: Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân đơtơri 2

1D tổng hợp thành hạt nhân hêli 4

2He. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtơri là 1,1MeV/nuclơn và của hêli là 7MeV/nuclơn.

A: 30,2MeV B: 25,8MeV C: 23,6MeV D: 19,2MeV

Câu 3: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại cĩ điện trở suất 2,5.10-8 Ωm, tiết diện 0,4cm2, hệ số cơng suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và cơng suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là:

A: 92,28% B: 93,75% C: 96,88% D: 96,14%

Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: 3 1T+ 2

1D  01n+α. Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti cĩ ∆m1 = 0,0087(u), Đơtơri cĩ ∆m2 = 0,0024(u), hạt α cĩ ∆m3 = 0,0305(u). Cho 1(u) = 931MeV/c2 năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là:

A: 18,06(MeV) B: 38,72(MeV) C: 16,08(MeV) D: 20,6 (MeV)

Câu 5: Một con lắc lị xo cĩ độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định cịn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g=10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m cĩ cơng suất tức thời cực đại bằng:

A: 0,32W B: 0,64W C: 0,5W D: 0,4W.

Câu 6: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm cĩ L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vơn kế cĩ điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vơn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dịng điện là ϕ1, cơng suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vơn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dịng điện là ϕ2, cơng suất của mạch là P2. Biết ϕ1 + ϕ2 = π/2 và V1 = 2V2. Tỉ số P1/P2 là:

A: 1/4 B: 4 C: 2 D: 1/2.

Câu 7: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sĩng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại cĩ sĩng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số giữa f2 và f1 bằng:

A: 4. B: 3. C: 6. D: 2.

Câu 8: Để đo chu kì bán rã của chất phĩng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Từ thời điểm t0 = 0 đến thời điểm t1 = 2h, máy đếm được X xung, đến thời điểm t2 = 6h kể từ thời điểm t0 = 0 máy đếm được 2,3.X. tính chu kì của chất phĩng xạ đĩ.

A: 4h 30 phút 9s B: 4h 2 phút 33s C: 4h 42 phút 33s D: 4h 12 phút 3s

Câu 9: Tính chất quan trọng nhất của tia X với các bức xạ khác là:

A: Khả năng xuyên qua giấy vải gỗ... B: Tác dụng phát quang nhiều chất

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử đại học hay và khó, có đáp án (Trang 39 - 40)