Câu 48: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?
A: Hiện tượng cảm ứng điện từ. B: Hiện tượng cộng hưởng điện.
C: Hiện tượng tự cảm. D: Hiện tượng từ hố.
Câu 49: Các mức năng lượng của nguyên tử Hidro được tính gần đúng theo cơng thức: En =
26 6 , 13 n eV −
. Cĩ một khối khí hidro đang ở trạng thái cơ bản trong điều kiện áp suất thấp thì được chiếu tới một chùm các photon cĩ mức năng lượng khác nhau. Hỏi trong các photon cĩ năng lượng sau đây photon nào khơng bị khối khí hấp thụ?
A: 10,2eV B: 12,75eV C: 12,09eV D: 11,12eV
Câu 50: Một chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phĩng xạ đã bị phân rã :
A: 150g B: 50g C: 1,45g D: 0,725g
ĐỀ THI SỐ 20.
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng nguồn sáng S phát ra đồng thời 2 bức xạ màu đỏ và màu lục, bước sĩng ánh sáng đỏ là λ1 = 0,64µm và ánh sáng lục là λ2 chưa biết. Tại vân sáng đầu tiên kể từ vân trung tâm và cùng màu vân trung tâm là vân sáng bậc 8 của màu lục. Tìm bước sáng ánh sáng màu lục.
A: λ2 = 0,56µm B: 0,54µm C: 0,57µm D: 0,55µm
Câu 2: Mơt chất điểm cĩ khối lượng m cĩ tần số gĩc riêng là ω = 4(rad/s) thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F = F0cos(5t) (N). Biên độ dao động trong trường hợp này bằng 4cm, tìm tốc độ của chất điểm qua vị trí cân bằng:
A: 18cm/s B: 10 cm/s C: 20cm/s D: 16cm/s
Câu 3: Mạch dao động gồm cuộn dây cĩ độ tự cảm L = 1,2.10-4H và một tụ điện cĩ điện dung C = 3nF. Điện trở của cuộn dây là R = 2Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế
cực đại U0 = 6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng bao nhiêu sau mỗi chu kì? Coi độ giảm năng lượng là đều (Cho 1nJ = 10-9J).
A: 0,9 mJ B: 1,8 mJ C: 3,4 nJ D: 6,8 nJ.
Câu 4: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha cĩ điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà cơng suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn khơng thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A: 359,26 V B: 330 V C: 134,72 V D: 146,67 V.
Câu 5: Trong mạch xoay chiều R,L,C khi cường độ dịng điện tức thời qua mạch cĩ giá trị bằng giá trị cực đại thì nhận xét nào sau đây là đúng về các giá trị tức thời của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử?
A: u= U B: u= U C: u= U D: A,B,C đều đúng.
Câu
6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ cĩ bước sĩng lần lượt là λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. Biết hai khe I-âng cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15mm. Số vân sáng trên màn cĩ màu của λ1 là:
A: 24. B: 28. C: 26. D: 31.
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, với khoảng cách 2 khe S1S2 là 1mm, khoảng cách 2 khe tới màn là 1m. Nguồn sáng S phát ra đồng thời 2 bức xạ λ1 = 0,45µm và λ2 = 0,75µm. Trên bề rộng giao thoa trường là 2cm hỏi quan sát được bao nhiêu vân tối?
A: 62 B: 46 C: 70 D: 8
Câu 8:Dao động của con lắc đồng hồ là:
A: dao động duy trì. B: dao động tắt dần. C: dao động tự do. D: dao động cưỡng bức.
Câu 9: Cho hai nguồn sĩng S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 =4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sĩng λ = 1cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 cĩ 5 điểm dao động cực đại:
A: 2(cm) B: 3(cm) C: 4(cm) D: 6(cm)
Câu 10: Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng cĩ bướcsĩng 0,40µm ≤ λ ≤ 0,75µm. Bước sĩng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là:
A: 0,705µm. B: 0,735µm. C: 0,632µm. D: 0,685µm.
Câu 11: Chiếu 4 bức xạ: đỏ, lam, tím, vàng vào các nhiệt kế thì nhiệt kế chỉ nhiệt độ cao nhất với bức xạ nào?
A: Vàng. B: Tím. C: Đỏ. D: Lam.
Câu 12: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hịa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng E = 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là:
A: 16cm/s2 ; 16m/s B: 3,2cm/s2 ; 0,8m/s C: 0,8cm/s2 ; 16m/s D: 16m/s2 ; 80cm/s.
Câu 13: Hãy chọn câu đúng:
A: Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron.