24: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm đang thực hiện dao động điện từ tự do với tần số 7.103 rad.s-1. Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại. Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:
A: 1,496.10-4 s. B: 7,480.10-5 s. C: 1,122.10-4 s. D: 2,244.10-4 s.
Câu 25: Cơng thốt của một kim loại là A0, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng λ = 0,6.λ0 vào kim loại trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A0 là:
A: 0,6A0. B: 5A0/3. C: 1,5A0. D: 2A0/3.
Câu 26: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch cĩ biều thức u = 100cos100πt(V), bỏ qua điện trở các dây nối. Biết cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị hiệu dụng là 1A và sớm pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Xác định biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện C.
A: uC = 50cos(100πt-π/6)(V) B: uC = 50cos(100πt - π/3)(V)
C: uC = 50cos(100πt - 5π/6)(V) D: uC = 50cos(100πt - π/6)(V).Câu Câu
27: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện cĩ điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos2πft(U khơng đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R khơng phụ thuộc vào R. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM khơng thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức đúng liên hệ giữa f1 và f2 là:
A: f2 = f1. B: f2 = f1. C: f2 = f1. D: f2 = .
Câu 28: Hạt proton cĩ động năng 4,5MeV bắn vào hạt 3
1T đứng yên tạo ra 1 hạt 3
2He và 1 nơtron. Hạt nơtron sinh ra cĩ véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một gĩc 600. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u.
A: 1,5MeV B: 0,251MeV C: 2,583MeV D: 1,27MeV
Câu 29: Để cho dịng điện một chiều được tạo ra trong phương pháp chỉnh lưu dịng điện xoay chiều đỡ nhấp nháy thì người ta dùng bộ lọc. Bộ lọc đơn giản nhất là:
A: Một điện trở thuần mắc nối tiếp với tải. B: Một tụ điện mắc song song với tải.
A: Một điện trở thuần mắc nối tiếp với tải. B: Một tụ điện mắc song song với tải. đèn trong trường hợp này là bình thường. Nếu ta chuyển cách mắc 3 bĩng thành hình sao thì độ sáng 3 bĩng thay đổi thế nào?
A: Độ sáng tăng. B: Độ sáng giảm. C: Độ sáng khơng đổi. D: Khơng sáng.
Câu 31: Trong dao động điều hồ x = Acos(ωt), véc tơ gia tốc đổi chiều khi vật đi qua.
A: Vị trí véc tơ vận tốc đổi chiều. B: Vật đi qua vị trí biên âm.
C: Vị trí lực kéo về đổi chiều D: Vị trí thế năng cực đại.
Câu 32: Một ngơi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nĩ chứa 50g cacbon cĩ độ phĩng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ cĩ 14C là phĩng xạ). Biết rằng độ phĩng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của 14C khoảng 5 600 năm. Tuổi của ngơi mộ cổ đĩ cỡ bao nhiêu năm ?
A: 9190 năm. B: 15200 năm. C: 2200 năm. D: 4000 năm.
Câu 33: Điện thế cực đại trên tấm kim loại cơ lập về điện khi cĩ ánh sáng thích hợp chiếu vào phụ thuộc:
A: Cường độ chùm sáng chiếu vào
B: Tần số của ánh sáng chiếu vào và bản chất kim loại.
C: Bản chất kim loại và khoảng cách từ nguồn sáng tới bề mặt kim loại.
D: Bước sĩng của ánh sáng chiếu vào và cơng suất nguồn sáng.
Câu 34: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100sin100πt(V), Biết cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị hiệu dụng là3 A và lệch pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là:
A: R = 50Ω và C = FB: R = 50Ω và C = 2.10-4 F