L = 318,3mH và tụ điện C = 15,9µF mắc nối tiếp. Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh cơng dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
A: 20ms B: 17,5ms C: 12,5ms D: 15ms.
Câu 3: Cho mạch điện RLC, tụ điện cĩ điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đĩ điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là:
A: 75V B: 75V. C: 150 V. D: 150V.
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: T + D α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là εT
= 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của α là εα = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u.c2 = 931(MeV). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng?
A: 17,4 (MeV) B: 17,5 (MeV) C: 17,6 (MeV) D: 17,7 (MeV)
Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm cuộn dây cĩ cảm kháng bằng 500Ω cĩ điện trở thuần thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện cĩ dung kháng ZC. Người ta nhận thấy khi thay đổi điện trở thuần của cuộn dây thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khơng thay đổi. Giá trị của dung kháng ZC là:
A: 500Ω B: 100Ω C: 250Ω D: 1000Ω.
Câu 6: Một đoạn mạch gồm bĩng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, do đĩ hộp X cĩ thể chứa phần tử nào dưới đây?
A: Cuộn dây thuần cảm. B: Tụ điện.
C: Điện trở thuần. D: Cuộn dây khơng thuần cảm.
Câu 7: Trong một buổi hịa nhạc, một nhạc cơng gảy nốt La3 thì mọi người đều nghe được nốt La3. Hiện tượng này cĩ được là do tính chất nào sau đây?
A: Khi sĩng truyền qua, mọi phân tử của mơi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn của nguồn
B: Trong một mơi trường, vận tốc truyền sĩng âm cĩ giá trị như nhau theo mọi hướng
C: Trong quá trình truyền sĩng âm, năng lượng của sĩng được bảo tồn
D: Trong quá trình truyền sĩng bước sĩng khơng thay đổiCâu Câu
8: Một đoạn mạch xoay chiều R, L, C. Điện dung C thay đổi được và đang cĩ tính cảm kháng. Cách nào sau đây khơng thể làm cơng suất mạch tăng đến cực đại?
A: Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C.
B: Cố định C và thay cuơn cảm L bằng cuộn cảm cĩ L’< L thích hợp.
B: Cố định C và thay cuơn cảm L bằng cuộn cảm cĩ L’< L thích hợp. một điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u = U0cos(ωt - π/2)(V), khi đĩ dịng điện trong mạch cĩ biểu thức i = I0cos(ωt - π/4)(A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là:
A: uC = I0.R cos(ωt - 3π/4)(V). B: uC = cos(ωt + π/4)(V).
C: uC = I0ZCcos(ωt + π/4)(V). D: uC = I0.R cos(ωt - π/2)(V).
Câu 10: Vật nhỏ treo dưới lị xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lị xo giãn 15cm. Cho vật dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lị xo luơn giãn và lực đàn hồi của lị xo cĩ giá trị cực đại gấp 2 lần giá trị cực tiểu. Khi này, A cĩ giá trị là:
A: 5cm B: 7,5 cm C: 1,25 cm D: 2,5 cm
Câu 11: Trên mặt nước cĩ hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sĩng, cách nhau một phần tư bước sĩng. Tại thời điểm t mặt thống ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3mm và 0,4mm, mặt thống ở A đang đi lên cịn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sĩng khơng đổi trên đường truyền sĩng. Sĩng cĩ: