Câu 37: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa, cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a. Biết độ lệch pha của hai dao động thuộc đoạn từ 00 đến 900. Biên độ tổng hợp A cĩ thể là:
A: 0 < A ≤ a. B: 2a ≥ A ≥ a. C: 0 < A < a. D: a≥ A ≥ a.
Câu 38: Trên bề mặt chất lỏng cĩ hai nguồn phát sĩng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 = 40cm. Biết sĩng do mỗi nguồn phát ra cĩ tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sĩng v = 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuơng gĩc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M cĩ giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M cĩ dao động với biên độ cực đại ?
Câu 39: Cho phương trình sĩng dừng: u = 2cos(x)cos(10πt) (trong đĩ x tính bằng cm, t tính bằng s). Điểm gần bụng nhất cách nĩ 8cm dao động với biên độ 1cm. Tốc độ truyền sĩng là:
A: 80 cm/s. B: 40 cm/s. C: 240 cm/s. D: 120 cm/s.
Câu 40: Một đồng hồ quả lắc cĩ quả lắc xem như con lắc đơn. Hệ số nở dài của dây treo là: α= 3.10-5 K-1. Nhiệt độ ở mặt đất là t0 = 300C. Khi lên cao h = 1,5km thấy mỗi tuần đồng hồ nhanh 119s. Hỏi nhiệt độ th ở trên độ cao đĩ là bao nhiêu? Xem Trái Đất hình cầu bán kính R = 6400km.
A: 8,60C. B: 2,30C. C: 4,90C. D: 1,30C.
Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,5mm và i2 = 0,4mm. Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt nhưng khoảng 0,225cm và 0,675cm. Hỏi trong khoảng MN quan sát được bao nhiêu vân tối trùng nhau của 2 bức xạ?
A: 1 B: 2 C: 4 D: 0
Câu 42: Một khúc xương chứa 500g C14 (đồng vị của cacbon phĩng xạ) cĩ độ phĩng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phĩng xạ của cơ thể sống bằng 15 phân rã /phút tính trên 1 g cacbon. Chu kì bán rã của C14 là 5730 năm. Tuổi của mẩu xương:
A: 4200 năm. B: 2190 năm. C: 5196 năm. D: 10804 năm.
Câu 43: Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng trắng cĩ bước sĩng 0,4µm ≤ λ ≤ 0,75µm. Bước sĩng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là:
A: 0,706µm. B: 0,735µm. C: 0,632µm. D: 0,685µm.
Câu
44: Dùng prơtơn bắn vào hạt nhân 9
4Be đứng yên để gây ra phản ứng p + 9
4Be X + 6
3Li. Biết động năng của các hạt p, X, 6
3Li lần lượt là 5,45MeV; 4,0MeV; 3,575MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nĩ. Gĩc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:
A: 45o. B: 120o. C: 60o. D: 90o.
Câu 45: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khi bằng ánh sáng trắng (380nm ≤ λ ≤ 760nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3mm. Tại M bức xạ cho vân tối cĩ bước sĩng ngắn nhất bằng:
A: 490 nm. B: 508 nm. C: 388 nm. D: 440 nm.
Câu
46: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với nhau v nối tiếp với Ampe kế nhiệt. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cĩ biểu thức: uAB = 200cos100πt (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị của C là C = 31,8µF và C’ =10,6 µF thì ampe kết chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R cĩ thể nhận các giá trị nào trong các cặp giá trị sau?
A: R=100Ω; L= 2/π(H) B: R=200Ω; L= 2/π(H)
C: R = 50Ω; L = 1,5H D: R = 100Ω; L = 1/2π(H)
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dịng điện trong hai trường hợp này vuơng pha nhau. Hệ số cơng suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
A: . B: . C: . D: .
Câu 48: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng tại một nơi cĩ gia tốc rơi tự do g = 10m/s2, cĩ độ cứng của lị xo k = 50N/m. Bỏ qua khối lượng của lị xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lị xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Tốc độ cực đại của vật là:
A: 40 cm/s. B: 60cm/s. C: 30cm/s. D: 50cm/s.
Câu 49: Con lắc lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 1kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hịa theo thời gian với phương trình F = Focos10πt. Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6cm. Tốc độ cực đại của vật cĩ giá trị bằng:
A: 60cm/s. B: 60πcm/s. C: 0,6cm/s. D: 6πcm/s.
lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:
A: 5 cm. B: 2 cm. C: 4 cm. D: 2cm.