quanh giá trị = 0.
Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật nặng cĩ m = 250g mang điện tích q = 10–7C được treo bằng một sợi dây khơng dãn, cách điện, khối lượng khơng đáng kể, chiều dài 90cm trong điện trường đều cĩ E = 2.106 V/m (E cĩ phương nằm ngang). Ban đầu vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường những vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10m/s2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là:
A: 1,878s và 14,4cm B: 1,887s và 7,2cm C: 1,883s và 7,2cm D: 1,881s và 14,4cm.
Câu 34: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cosωt(V). Điều chỉnh C = C1 thì cơng suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số cơng suất của mạch là suất của mạch khi đĩ là:
A: 200W B: 200(W) C: 300W D: 150(W)
Câu 35: Chất pơlơni 210
84Po là phĩng xạ hạt 4α cĩ chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và cĩ khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đĩ ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng cịn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.
A: 157,5g B: 52,5 g C: 210g D: 207g.
Câu 36: Ơng bà Joliot-Curi đã dùng hạt α bắn phá nhơm 27
13Al phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrơn. Hạt nhân X tự động phĩng xạ và biến thành hạt nhân 30
14Si. Kết luận nào sau đây là đúng?
A: X là 32
15P: Đồng vị phĩng xạ nhân tạo và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β−.
B: X là 30
15P: Đồng vị phĩng xạ tự nhiên và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β+.
C: X là 30
15P: Đồng vị phĩng xạ nhân tạo và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β+.
D: X là 32
15P: Đồng vị phĩng xạ nhân tạo và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β-.
Câu 37: Hạt nhân X phĩng xạ α và biến đổi thành hạt nhân Y. Hỏi quá trình tỏa hay thu năng lượng là bao nhiêu nếu biết năng lượng liên kết của các hạt X là 17,1MeV, của Y là 7,7MeV, của α là 28,4MeV.
Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân: p + 9
4Be α + X Hạt Be đứng yên. Hạt p cĩ động năng Kp = 5,45 (MeV). Hạt α cĩ động năng Kα = 4,00 (MeV) và vα vuơng gĩc với vp. Động năng của hạt X thu được là :
A: Kx = 2,575 (MeV) B: Kx = 3,575 (MeV) C: Kx = 4,575 (MeV) D: Kx = 1,575 (MeV)
Câu 39: Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân khơng thì kết quả cuối cùng:
A: Điện tích âm của tấm Na mất đi. B: Điện tích của tấm Na khơng đổi.