Nănglượng của các photon ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào bướcsĩng của ánh sáng.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử đại học hay và khó, có đáp án (Trang 95)

mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng.

B: Chùm ánh sáng là dịng hạt, mỗi hạt gọi là một photon.

C: Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng. sáng.

C: Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng. sáng.

Câu 22: Trong phản ứng tổng hợp Hêli: 7

3Li + 1

1H  2(4

2He) + 15,1MeV, nếu tổng hợp hêli từ 1g Liti thì năng lượng toả ra cĩ thể đun sơi bao nhiêu kg nước cĩ nhiệt độ ban đầu là 00C? Lấy nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/(kg.K).

A: 4,95.105kg B: 3,95.105kg C: 1,95.105kg D: 2,95.105kg.

Câu 23: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì:

A: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thốt ra khơng thay đổi.

B: Cĩ thể sẽ khơng xảy ra hiệu ứng quang điện nữa.

C: Động năng ban đầu của electron quang điện thốt ra giảm xuống.

D: Số electron quang điện thốt ra trong một đơn vị thời gian vẫn khơng thay đổi.

Câu 24: Hai chất điểm cùng chuyển động trịn đều trên đương trịn tâm O bán kính R = 5cm với tốc độ 5(vịng/s). Hình chiếu của chúng xuống trục 0x là P1, P2 cĩ tọa độ biến thiên theo phương trình là: x1 = Acos(ωt) và x2 = Acos(ωt - 4π/3). Hỏi độ dài đại số P1P2 biến thiên theo quy luật nào sau đây ?

A: x2 = 5cos(10πt - π/6) B: x2 = 5cos(5πt + π/6)

C: x2 = 5cos(10πt - π/6) D: x2 = 5cos(5πt - π/6)

Câu 25: Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dị đài là để:

A: Thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC

C: Thay đổi độ tự cảm của cuơn dây trong mạch LC

B: Thay đổi tần số của sĩng tới

D: Thay đổi điện trở trong mạch LC

Câu 26: Một con lắc lị xo dao động theo phương trình x = Acos t (cm; s). Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + ∆t, vật cĩ động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của ∆t là:

A: 0,75s B: 1,00s C: 1,50s D: 0,50s

Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Kết luận nào sau đây về hướng và trị số của tốc độ các hạt sau phản ứng là đúng?

A: Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.

B: Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.

C: Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.

D: Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về phản ứng hạt nhn:

A: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng tổng độ hụt khối của các hạt sinh ra lớn hơn so với tổng độ hụt khối của các tổng khối các hạt nhân ban đầu tổng độ hụt khối của các tổng khối các hạt nhân ban đầu

B: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng các hạt sinh ra kém bền vững hơn so với các hạt ban đầu. ban đầu.

C: Phản ứng phn hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D: Phĩng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 29: Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động trên trục Ox cĩ phương trình x1 = A1cos(ωt), x2 = A2cos(ωt + ϕ2). Phương trình dao động tổng hợp x = A1cos(ωt + ϕ), trong đĩ cĩ ϕ2 - ϕ= π/6. Tỉ số ϕ2/ϕ bằng:

A: 2/3 hoặc 4/3. B: 1/3 hoặc 2/3. C: 1/2 hoặc 3/4. D: 3/4 hoặc 2/5.

Câu 30: Một thang máy cĩ thể chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc cĩ độ lớn luơn nhỏ hơn gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy này cĩ treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kỳ dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 0,9 lần khi thang máy chuyển động. Điều đĩ chứng tỏ vectơ gia tốc của thang máy.

Một phần của tài liệu 30 đề thi thử đại học hay và khó, có đáp án (Trang 95)