III. Một số giải pháp về đầu t nângcao chất lợng sản
2.4 Đầu t cho xây dựng và phát triển nguồn nguyên phụ liệu dệt may
Trong thời gian tới Tổng công ty cần tích cực triển khai các dự án đầu t của Công Ty Bông để thực hiện tốt mục tiêu phát triển nguyên liệu bông xơ cho các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty và cho toàn ngành dệt may Việt Nam.
Trong các dự án đầu t trồng bông của Công Ty Bông Việt Nam ngoài việc tập trung đầu t phát triển các giống Bông cho năng suất cao, chịu sâu bệnh còn cần phát triển, lai tạo các giống Bông xơ dài, chất lợng cao để có thể kéo đợc các loại Bông chải kỹ chỉ số cao từ Ne 40 trở lên. Đặc biệt là quản lý tốt phần thu hoạch bông, chú trọng đầu t cho thiết bị cán bông đạt tiêu chuẩn bông xơ loại 1 đạt 80- 85%, còn lại là bông loại 2, đảm bảo chất lợng bông xơ cung cấp cho các Công ty Dệt.
Trong thời gian tới nên xem xét khả năng đầu t xây dựng vùng nguyên liệu dâu tằm kết hợp với xây dựng các nhà máy chế biến loại nguyên liệu này để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Đẩy mạnh việc đầu t sản xuất các loại vải sợi mới, chất lợng cao để phục vụ nhu cầu cho may xuất khẩu.
Hiện nay, hầu hết các phụ liệu cho dệt may đều phải nhập khẩu trong thời gian tới Tổng công ty cần nghiên cứu triển khai các dự án sản xuất thay thế nhập khẩu dần dần một số phụ liệu đơn giản và sử dụng với số lợng lớn nh: khuy, cúc, móc các loại khoá kéo, nhãn mác… có thể phối hợp đầu t sản xuất giữa nhiều doanh nghiệp thuộc Tổng công ty. Nghiên cứu khả năng đầu t, liên doanh, liên kết với các đối tác khác sản xuất các loại sơ sợi tổng hợp, hoá chất, thuốc nhuộm, chất trợ thay thế nhập khẩu trong tơng lai.
2.5 Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực
Tổng công ty cần quan tâm hơn nữa cho công tác đầu t phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang bị thiết bị phục vụ cho đào tạo tại các trờng và các cơ sở đào tạo của Tổng công ty nhằm nâng cao khả năng đào tạo; thờng xuyên đổi mới chơng trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn sản xuất và xu hớng phát triển của khoa học- công nghệ. Tích cực tuyển dụng, nâng cao lợng học viên tại các cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu về nhân lực cho các dự án mới của Tổng công ty cho toàn ngành, hình thành hệ thống liên kết đào tạo với các trờng đại học trong và ngoài nớc theo từng chuyên ngành. Tăng cờng các hình thức đào tạo cả bên trong và bên ngoài tại các doanh nghiệp, thờng xuyên bồi dỡng và nâng cao trình độ tay nghề, cập nhật kiến thức về công nghệ mới cho ngời lao động. Trung tâm đào tạo của Tổng công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo: tiếp tục mở các lớp đào tạo Công nhân kỹ thuật, Tài chính kế toán, cán bộ quản trị doanh nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật; cập nhật công nghệ và các phơng pháp quản lý hiện đại. Nâng cấp trung tâm đào tạo của Tổng công ty thành Trờng Đào tạo Cán bộ Quản lý Dệt May.
Tiếp tục triển khai hình thức đa ngời lao động đi học tập và làm việc ở nớc ngoài.
Thực hiện tốt chế độ khen thởng, khuyến khích hợp đối với ngời lao động tại các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty động viên họ phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao trình độ tay nghề và năng suất lao động.
Nâng dần mức thu nhập cho phù hợp với sức lao động bị hao phí, sự thay đổi của giá cả và điều kiện sống nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động. Lao động dệt may là loại lao động nặng nhọc, môi trờng lao động bị ô nhiễm do bụi, nóng, ồn…nhiều loại bệnh nghề nghiệp xuất hiện, trong khi đó thu nhập cha cao cha tơng xứng với sức lao động bị hao phí. Do đó, trong thời gian tới Tổng công ty Dệt-May Việt Nam và toàn ngành dệt may cần kiến nghị với cấp trên và các cơ
quan có liên quan có các chế độ đãi ngộ thích hợp với ngời lao động nh: các chế độ tiền lơng, bồi dỡng độc hại…
2.6 Đầu t cho hoàn thiện hệ thống quản lý
Tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, môi tr- ờng 14000 và SA 8000 cho các đơn vị còn lại trong Tổng công ty, hoàn thiện các mô hình này trong các doanh nghiệp để tất cả các doanh nghiệp đều đợc cấp các chứng chỉ này, đáp ứng yêu cầu hội nhập trong thời gian tới.
Nghiên cứu áp dụng các phơng pháp quản lý tốt, hiện đại vào các doanh nghiệp.
2.7 Đầu t cho xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm
Trong thời gian tới, Tổng công ty cần nỗ lực hơn nữa việc quảng bá thơng hiệu sản phẩm của mình dới nhiều hình thức khác nhau: tham gia và tổ chức các hội chợ, triển lãm trong nớc và quốc tế, giới thiệu rộng rãi hình ảnh sản phẩm của mình trên các phơng tiện thông tin đại chúng…Tổng công ty đẩy mạnh việc xây dựng các bộ su tập mang tên VINATEX với các sản phẩm đợc thiết kế bởi chính VINATEX phù hợp thời trang và thị hiếu ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc.
Thông qua hệ thống xúc tiến thơng mại với thị trờng quốc tế không ngừng quảng bá thơng hiệu sản phẩm của Tổng công ty và sản phẩm dệt may Việt Nam.
Bản thân các doanh nghiệp dệt may thuộc Tổng công ty, đặc biệt là các doanh nghiệp May cần đẩy mạnh việc đăng ký và khẳng định thơng hiệu của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc để có đợc thơng hiệu, nhãn hiệu riêng của mình khi xuất khẩu sản phẩm.
Kết luận
Qua sự phân tích về mặt lý luận các vấn đề có liên quan đến đầu t và đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm. Hy vọng bài viết này phần nào làm sáng tỏ đợc vai trò của Đầu t phát triển nói chung và Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm nói riêng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh hiện nay.
Đối với Tổng công ty Dệt-May Việt Nam vấn đề Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm đã đợc Tổng công ty quan tâm thực hiện từ khi mới thành lập, nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt ra và nhiệm vụ phát triển của Tổng công ty.
Trong bài bài viết này đã giới thiệu một cách khái quát về hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian qua, đánh giá những kết quả đạt đợc cũng nh những mặt còn hạn chế, đồng thời phân tích những khó khăn và thuận lợi trong giai đoạn phát triển sắp tới của Tổng công ty. Từ đó, đề cập một số giải pháp về Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm mà Tổng công ty cần thực hiện trong thời gian tới nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm, năng lực cạnh tranh, đáp ứng những mục tiêu phát triển đặt ra.
Chuyên đề tốt nghiệp đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Ban Kỹ thuật-Đầu t, Tiến sỹ Trần Văn Quyến và sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thu Hà. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!