Nội dung đầu t nângcao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 28 - 33)

III. Đầu t và quá trình nângcao chất lợng sản phẩm

2. Nội dung đầu t nângcao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp

Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp đợc phân loại theo nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lợc chất lợng sản phẩm là một trong những chiến lợc hiệu quả, đảm bảo vững chắc cho sự thành công của doanh nghiệp trong kinh doanh với điều kiện thị trờng cạnh tranh nh hiện nay. Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu đảm bảo cho việc thực hiện chiến lợc chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp.

Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

2.1 Đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng

Trớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh bất kỳ một loại sản phẩm, dịch vụ gì các doanh nghiệp đều phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất của nhu cầu trên thị tr- ờng; tình hình các đối thủ cạnh tranh để xác định sản lợng và mức chất lợng mà sản phẩm của doanh nghiệp cần phải đạt đợc để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng một cách tối u nhất. Bởi vậy, nghiên cứu thị trờng là khâu quan trọng hàng đầu, nó quyết định rất lớn đến khả năng thành công của doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh hiện nay. Đầu t cho nghiên cứu thị trờng nh: tổ chức các cuộc khảo sát, điều tra về số lợng, xu hớng tiêu dùng, những yêu cầu về chất lợng của khách hàng về loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự định sẽ sản xuất, mức chi tiêu của khách hàng cho loại sản phẩm đó...dự báo mức cung trên thị trờng về loại sản phẩm dự tính sản xuất, tiềm lực của các đối thủ cạnh tranh cùng với những chiến lợc mà họ sẽ thực hiện trong giai đoạn tới giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc những thông tin đầy đủ về tình hình cung cầu trên thị trờng, từ đó dễ dàng xác định chính xác mức chất lợng cần phải đạt đợc và mức sản lợng sản xuất. Có nh vậy sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất mới có thể đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và a thích.

2.2 Đầu t cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Sau khi xác định đợc đặc điểm, tính chất nhu cầu của ngời tiêu dùng về một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, trên cơ sở đó bớc tiếp theo của doanh nghiệp là xác định những thuộc tính cho sản phẩm dự tính sẽ sản xuất: trong bớc này doanh nghiệp phải thiết kế kiểu dáng, mẫu mã, xác định các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cần phải đạt đợc cho sản phẩm; nguyên vật liệu dùng để sản xuất, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất sẽ áp dụng để chế tạo sản phẩm. Bớc này sẽ hình thành mô hình sản phẩm, quy định những thuộc tính khác biệt của sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ sản xuất với những sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng. Làm tốt khâu này sẽ quyết định đến khả năng phù hợp của sản phẩm với nhu cầu của ngời tiêu dùng hay đảm bảo mức chất lợng cao cho sản phẩm sẽ sản xuất ra. Bởi những sản phẩm thiết kế là sự mô tả hay hình mẫu của những sản phẩm đợc sản xuất hàng loạt sau này. Để làm đợc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đầu t cho khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm; bằng các hình thức nh xây dựng cơ sở vật chất, đầu t trang thiết bị hiện đại cho các phòng thí nghiệm, bộ phận nghiên cứu thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp...

Bên cạnh đó, trong điều kiện kinh doanh nh hiện nay chu kỳ sống của sản phẩm rút ngắn lại, để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm bổ sung những tính nang mới cho sản phẩm. Chính vì vậy mà việc đầu t cho phát triển sản phẩm là vô cùng quan trọng.

2.3 Đầu t cho máy móc thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp

Với các khoản mục đầu t nh: mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới có trình độ kỹ thuật cao hơn, tiên tiến hơn; nâng cấp hiện đại hoá những máy móc, thiết bị hiện có, đổi mới quy trình công nghệ... Hoạt động đầu t cho máy móc thiết bị, công nghệ làm tăng khả năng máy móc thiết bị, nâng cao trình độ công nghệ của doanh nghiệp. Việc đầu t mua sắm những máy móc thiết bị hiện đại hơn nhng máy móc thiết bị hiện có và hiện đại hơn mức bình quân hiện có của ngành mới có tác dụng thiết thực đối với việc nâng cao mức chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Hoặc doanh nghiệp có thể cải tiến công nghệ của mình trên cơ sở tận dụng những máy móc thiết bị hiện có, chỉ cần đầu t đổi mới và hiện hoá ở những khâu quan trọng trong quy trình sản xuất sản phẩm cũng là một giải pháp quan trọng nâng cao mức chất lợng sản phẩm tạo ra; với cách làm này giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí mà vẫn đảm đợc mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm. Thông thờng công nghệ hiện đại và tiên tiến hơn đòi hỏi phần cứng của nó phải là những máy móc thiết bị hiện đại hơn và phần mềm cũng phải đổi mới tơng ứng. Tức là, khi nâng cao trình độ công nghệ của mình các doanh nghiệp thờng phải mua sắm những máy móc thiết bị mới tiên tiến, hiện đại hơn.

Tuy nhiên, khi đầu t mua sắm máy móc thiết bị doanh nghiệp không chỉ căn cứ duy nhất vào mức độ tiên tiến của những máy móc thiết bị ấy mà còn phải căn vào, phần mềm của công nghệ đi kèm: trình độ cần thiết của những ngời vận hành, quy trình vận hành, điều kiện sử dụng, điều kiện bảo dỡng và thay thế khi có những chi tiết bộ phận hỏng, khả năng về tài chính của doanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp, các doanh nghiệp chỉ chú trọng việc đầu t cho mua sắm những máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại mà không căn cứ vào trình độ nguồn nhân lực và các điều kiện sử dụng khác dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả và không đạt đợc mức chất lợng nh mong muốn. Chính vì vậy, bên cạnh phần cứng là những máy móc thiết bị hiện đại thì phần mềm là: con ngời, phơng pháp, quy trình vận hành và các điều kiện khác...cũng phải tơng xứng mới có thể đảm bảo nâng cao trình độ công nghệ hiện có của doanh nghiệp và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Ngoài ra tính đồng bộ của những máy móc thiết bị đợc đầu t cũng tác động rất lớn đến mức chất lợng sản phẩm tạo ra. Một dây chuyền sản xuất chỉ có thể hoạt động

tốt nếu các máy móc thiết bị trong dây chuyền ấy vận hành một cách đồng bộ và ăn khớp nhau. Do đó khi đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ doanh nghiệp cần lu ý vấn để này để đảm bảo nâng cao mức chất lợng sản phẩm với mức chi phí hợp lý.

Với một số dự án đầu t mua sắm máy móc thiết bị của nớc ngoài các doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ. Bởi phần chuyển giao công nghệ đi kèm quyết định rất đến chất lợng sản phẩm. Có những tính năng của sản phẩm chỉ có thể đợc tạo ra khi áp dụng đúng phơng pháp, quy trình sản xuất riêng biệt.

Thông thờng, mọi ngời cho rằng khi đầu t vào máy móc, thiết bị hiện đại có thể tạo ra sản phẩm với chất lợng cao hơn nhng giá thành cũng tăng lên do chi phí khấu hao cho máy móc, thiết bị trong giá thành sản phẩm tăng nhng trên thực tế khi đầu t vào máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao mức sản lợng sản xuất ra, tiết kiệm đợc chi phí cho lao động sống điều này đồng nghĩa với tăng năng suất lao động. Do đó, giá thành sản phẩm trong nhiều trờng hợp không những không tăngmà còn giảm. Bởi vậy, đầu t cho đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ có tác dụng đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm trên cả hai mặt: cả về các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm và cả về mức độ thỏa mãn của ngời tiêu dùng.

2.4 Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực

Hoạt động này bao gồm: đầu t nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp; đầu t cho việc đào tạo và đào tạo lại, bồi dỡng và nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ chuyên môn, quản lý cho các cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý; nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động trong doanh nghiệp, động viên khuyến khích ngời lao động trong doanh nghiệp phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao trình độ tay nghề qua chế độ khen thởng và trợ cấp hợp lý...

Đầu t cho công tác đào tạo và đào tạo lại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Khi yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm đặt ra một cách cấp thiết và liên tục cho các doanh nghiệp thì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cũng phải thờng xuyên đợc bồi d- ỡng, nâng cao trình độ tay nghề, cập nhật những kiến thức mới để có thể vận hành những quy trình sản xuất với những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại tiên tiến hơn. Hay một bộ phận ngời lao động phải chuyển sang bộ phận sản xuất (do việc thay thế lao động bằng máy móc khi áp dụng những dây chuyền sản xuất có mức độ tự động hoá cao) thì việc đào tạo lại để có thể thực hiện đợc những nhiệm vụ

mới là yêu cầu tất yếu. Bên cạnh đó, các cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật là lực l- ợng đi đầu trong việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải thờng xuyên đợc bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn. Thông qua việc đầu t xây dựng các cơ sở đào tạo riêng của doanh nghiệp hoặc liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp, mở các lớp bồi dỡng thờng xuyên, cử cán bộ đi học...là những hình thức phổ biến của hoạt động này.

Nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động, có chế độ động viên khuyến khích hợp lý đồng nghĩa với việc đảm bảo thu nhập, giúp cho ngời lao động yên tâm công tác, động khuyến khích họ phát huy khả năng sáng tạo, không ngừng nâng cao trình độ tay nghề. Điều này tác động rất lớn đến năng suất và chất lợng sản phẩm. Khi trình độ tay nghề đợc nâng cao tỷ lệ sản phẩm sai hỏng không đạt yêu cầu kỹ thuật giảm xuống vừa đảm bảo chất lợng sản phẩm vừa tiết kiệm đợc chi phí cho doanh nghiệp.

2.5 Đầu t cho nguyên vật liệu

Đầu t cho nguyên vật liệu bao gồm: đầu t cho mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, đầu t cho nghiên cứu chế tạo nguyên vật liệu. Để đảm bảo nguyên vật liệu có chất lợng tốt cung cấp đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh việc tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ hợp tác, tin tởng lẫn nhau với các nhà cung cấp có uy tín; dành lợng vốn đầu t thích đáng cho nguyên vật liệu thì đầu t cho xây dựng nguồn nguyên liệu có chất lợng là hết sức cần thiết nhằm tạo lập nguồn cung cấp một cách lâu dài và ổn định cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tự tạo lập nguồn nguyên vật liệu riêng cho mình bằng cách tổ chức nghiên cứu và sản xuất nguyên vật liệu, hợp tác đầu t với các cơ sở sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu.

Có đợc nguyên vật liệu chất lợng tốt, đúng quy cách, phẩm chất đợc cung cấp một cách ổn định là điều kiện quan trọng để đảm bảo chất lợng cho các sản phẩm đợc sản xuất ra.

2.6 Đầu t cho công tác quản lý chất lợng

Quản lý chất lợng đề cập đến các biện pháp đảm bảo chất lợng trong toàn bộ các khâu từ thiết kế đến sản xuất và tiêu dùng sản phẩm.

Việc áp dụng hệ thống hệ thống quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn quốc gia va quốc tế đảm bảo cho mức chất lợng của sản phẩm sản xuất ra nói riêng và đảm bảo chất lợng cho các hoạt động trong doanh nghiệp nói chung.

2.7 Đầu t cho phát triển dịch vụ khách hàng và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm

Các dịch vụ khách hàng nh: vận chuyển, lắp đặt, hớng dẫn sử dụng dịch vụ bảo hành, bảo dỡng sản phẩm...ngày càng đóng vai trò quan trọng làm tăng mức

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w