III. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t nângcao chất
2. Những hạn chế và nguyên nhân
Hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian qua mặc dù đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, song còn tồn tại một số vấn đề bất cập hạn chế những kết quả đạt đợc.
Thứ nhất: Trong lĩnh vực đầu t cho máymóc, thiết bị, công nghệ
Vốn đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ giai đoạn 2001-2003 là 3368 tỷ đồng gấp hơn 2 lần so với giai đoạn 1996-2000. Nhng đến nay chỉ có ngành May là đợc đánh giá là có trình độ ngang tầm với các nớc trong khu vực còn lại phần lớn máy móc, thiết bị của ngành Dệt khoảng 70% có trình độ công nghệ của những năm 80 của thế kỷ trớc, số thiết bị mới chủ yếu có xuất sứ từ Trung Quốc, ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, chỉ có một số ít máy có xuất sứ từ Tây Âu; các thiết bị kéo sợi chỉ số Ne cao con ít, sản lợng sợi chải kỹ còn thấp, các thiết bị dệt còn thiếu đồng bộ giữa các khâu, thiết bị nhuộm hoàn tất có xuất sứ từ nhiều nguồn khác nhau. Hiện nay, sản phẩm Dệt vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu của May xuất khẩu cả về chủng loại, số lợng và chất lợng vải. Trong năm 2002 chúng ta vẫn phải nhập tới 260165 tấn sợi và 1960 triệu USD vải cho ngành May. Vải dệt thoi chất lợng còn thấp, tiếp thị hậu mãi còn hạn chế do đó mới chỉ đáp ứng đợc 13- 14% nhu cầu cho may xuất khẩu. Điều này làm hạn chế khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty.
Hạn chế này là do vốn đầu t cho đổi mới máy móc, thiết bị của ngành Dệt yêu cầu lớn hơn nhiều so với ngành May. Do đó, chỉ có những doanh nghiệp lớn mới đủ sức đầu t thay mới cả dây chuyền sản xuất hoặc mua sắm những thiết bị, công nghệ có trình độ tiên tiến; các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ chỉ có thể đầu t thay thế những thiết bị cũ kỹ lạc hậu bằng các máy đã qua sử dụng hoặc bổ sung vào dây chuyền sản xuất một số máy hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm. Song việc đầu t này cha hiệu quả bởi các thiết bị đợc đầu t thiếu đồng bộ, có xuất sứ từ nhiều nguồc khác nhau gây khó khăn cho việc vận hành và quản lý kỹ thuật dẫn đến chất lợng sản phẩm không cao. Do vậy, trong thời gian tới Tổng công ty cần có các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp va và nhỏ trong các dự án đầu t cho thiết bị, công nghệ.
Thứ hai: Trong lĩnh vực đầu t cho nghiên cứu thị trờng, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm và nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới.
Đầu t cho các lĩnh vực này mặc dù đã đợc quan tâm hơn trong những năm gần đây, song hoạt động đầu t còn manh mún, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các doanh nghiệp trong Tổng công ty gây lãng phí, kém hiệu quả. Hoạt động thị trờng đôi khi còn chậm chạp dẫn đến tình trạng sản xuất nhiều khi vợt quá nhu cầu của thị trờng. Khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm đã đợc đổi mới nhng vẫn chủ yếu thiết kế theo mẫu đặt trớc của khách hàng hoặc sao chép những mẫu mã sẵn có của nớc ngoài, các doanh nghiệp còn yếu kém trong việc xây dựng mẫu mã riêng cho mình. Do đó, sản phẩm dệt may Việt Nam mẫu mã chủng loại còn nghèo nàn mới chủ yếu hớng vào thị trờng nội địa cha có tầm vóc quốc tế. Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, cạnh tranh mạnh mẽ và sự thay đổi nhanh chóng của nhu cầu trong thời gian tới thì các lĩnh vực này cần đợc tăng cờng đầu t hơn nữa.
Thứ ba: Trong lĩnh vực đầu t cho xây dựng nguồn nguyên phụ liệu trong n- ớc.
Đầu t cho xây dựng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc đợc đẩy mạnh hơn sau chiến lợc đầu t tăng tốc nhng mới chỉ chú ý đầu t cho nguyên liệu bông, xơ thông qua các dự án trồng bông, chế biến bông; việc phát triển nguyên liệu dâu tằm cha đợc quan tâm thoả đáng trong khi Việt Nam rất có tiềm năng trong việc phát triển nguồn nguyên liệu này. Các loại phụ liệu cho dệt và may nh: thuốc nhuộm, hoá chất, chất trợ vải, chỉ may phần lớn đều phải nhập, trong số đó có những loại sản xuất không quá phức tạp nh: chỉ may, cúc áo, vải đệm...mà trình độ các doanh nghiệp trong nớc có thể sản xuất đợc. Hiện nay, mới chỉ có khoảng 15000 tấn bông xơ cho ngành Dệt là đợc cung cấp bởi các nhà trồng Bông trong n- ớc còn lại phải nhập tới 100000 tấn từ nhiều nguồn khác nhau; chúng ta còn cha sản xuất sợi Polyeste nên năm 2002 phải nhập tới 97000 tấn. Nguyên liệu cho ngành May đợc cung cấp bởi các doanh nghiệp Dệt trong Tổng công ty còn thấp.
Trong thời gian tới cần tập trung triển khai các dự án đầu t cho phát triển nguồn nguyên liệu Bông và quan tâm hơn đến nguồn nguyên liệu dâu tằm, đầu t thoả đáng cho việc sản xuất các phụ liệu dệt may để có thể tạo lập đợc nguồn nguyên liệu ổn định, có chất lợng cao từ trong nớc.
Thứ t:Trong lĩnh vực đầu t phát triển nguồn nhân lực
Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực trong mấy năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực song với trình độ nguồn nhân lực nh hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong thời gian tới. Đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao còn thấp, phần lớn lao động đợc đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm
(đặc biệt là lao động trong các doanh nghiệp May), số cán bộ quản lý yếu kém về trình độ chuyên môn, thiếu tác phong quản lý công nghiệp vẫn còn tồn tại. Vì vậy, đầu t cho phát triển nguồn nhân lực cần tiếp tục đợc quan tâm trong thời gian tới.
Thứ năm: Trong lĩnh vực đầu t cho hoàn thiện hệ thống quản lý
Đến nay, Tổng công ty đã triển khai áp dụng các mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, môi trờng ISO 14000, trách nhiệm xã hội SA8000. Nhng vẫn còn một số doanh nghiệp cha đợc cấp chứng chỉ cần đợc tiếp tục triển khai trong thời gian tới.
Thứ sáu: Trong lĩnh vực đầu t cho xây dựng và phát triển thơng hiệu sản
phẩm
Hiện nay, bên cạnh một số doanh nghiệp dệt may thuộc Tổng công ty tạo dựng cho mình một thơng hiệu mạnh nh May 10, May Việt Tiến tơng đối có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc, Dệt Phong Phú số còn lại mới chỉ dừng lại ở mức độ đăng ký nhãn hiệu. Để tạo dựng đợc một thơng hiệu mạnh là cả một quá trình xây dựng và không ngừng quảng bá và phát triển nó để giành đợc sự tín nhiệm của ngời tiêu dùng. Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quảng bá thơng hiệu cho sản phẩm của mình.
Chơng III: một số định hớng và giải pháp đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công
ty Dệt-May Việt Nam
I. Cơ hội và thách thức đặt ra cho ngành Dệt-May Việt Nam vàTổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới