Kết quả và hiệu quả đầu t nângcao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 35 - 37)

III. Đầu t và quá trình nângcao chất lợng sản phẩm

4. Kết quả và hiệu quả đầu t nângcao chất lợng sản phẩm

Kết quả của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm thể hiện những thành quả trực tiếp đợc tạo ra từ hoạt động đầu t này nh: lợng vốn đầu t dành cho các nội dung của hoạt động đầu t này, tiến độ thực hiện vốn đầu t so với các chỉ tiêu kế hoạch, số máy móc thiết bị mới, hiện đại hơn đợc mua thêm, số máy móc thiết bị đợc cải tiến và hiện đại hoá, mức độ cải tiến của công nghệ, mức chất lợng sản phẩm nâng cao so với trớc đây và một số chỉ tiêu khác.

Hiệu quả của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp đợc thể hiện qua hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì mục tiêu cuối cùng của việc nâng cao chất lợng sản phẩm là nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong những biện pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Giá trị sản xuất tăng thêm: là toàn bộ giá trị sản xuất mà doanh nghiệp sản xuất ra trong kỳ, phản ánh sự gia tăng của giá trị tổng sản lợng mà doanh nghiệp sản xuất ra. Ngoài sự gia tăng về mặt số lợng sản phẩm sản xuất ra thì sự tăng thêm về mặt giá trị (chất lợng sản phẩm tăng) cũng làm gia tăng đáng kể giá trị sản xuất của doanh nghiệp.

- Doanh thu tăng thêm: phản ánh mức gia tăng về doanh thu của doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Với mức chất lợng sản phẩm nâng cao, doanh nghiệp sẽ tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn và giá bán sản phẩm cũng tăng do giá trị của sản phẩm đợc tăng thêm. Do đó làm tăng doanh thu của doanh nghiệp.

- Giá trị xuất khẩu tăng thêm (đối với doanh nghiệp có xuất khẩu sản phẩm), giá trị xuất khẩu tăng thêm chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của thị trờng nớc ngoài một phần nhờ việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Lợi nhuận tăng thêm: Đây là chỉ tiêu phản ánh mức tăng thêm quy mô lãi mà doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chỉ tiêu này

phản ánh khá toàn diện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao chất lợng sản phẩm có tác dụng rất lớn đến khả năng gia tăng mức lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Mức tăng thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp: chỉ tiêu này một mặt phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một mặt phản ánh mức độ đầu t của doanh nghiệp cho nguồn nhân lực. Khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ có khả năng đảm bảo thu nhập ổn định và không ngừng nâng cao thu nhập của mọi thành viên trong doanh nghiệp, đồng thời với việc nâng cao thu nhập cho ngời lao động cùng với các yêu cầu về nâng cao năng suất và chất l- ợng lao động sẽ tạo điều kiện khuyến khích họ nâng cao trình độ tay nghề, năng suất lao động.

Nh vậy có thể thấy rằng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh hiện nay.

Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt May

Việt Nam

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w