Các quan điểm về đầu t và phơng hớng đầu t sản xuất đối với một số

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 70 - 75)

II. Định hớng phát triển của Tổng công ty trong

2. Các quan điểm về đầu t và phơng hớng đầu t sản xuất đối với một số

2.1 Các quan điểm về đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam

Tổng công ty đã đa ra một số quan điểm cho hoạt động đầu t của mình trong thời gian tới nh sau:

Thứ nhất: Đầu t nhằm nâng cao đẳng cấp mặt hàng, xây dựng các thơng hiệu dệt may có tính cạnh tranh cao tránh trùng lặp với các mặt hàng phổ thông, giá thấp.

Thứ hai: Đầu t tại các doanh nghiệp May nhằm đáp ứng yêu cầu chính là tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho ngời lao động.

Thứ ba: Đầu t tại các doanh nghiệp Dệt có tính chuyên môn hoá cao nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá, cung cấp vải đạt chất lợng cao phục vụ cho may xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

2.2 Phơng hớng đầu t sản xuất đối với một số mặt hàng chủ lực của Tổng công ty trong thời gian tới

Đối với mặt hàng sợi:

Mục tiêu phát triển sản xuất mặt hàng sợi nh sau: Từ nay đến năm 2005, bên cạnh các mặt hàng sợi bông, sợi PES dạng cắt ngắn vẫn là các mặt hàng sợi chủ lực chiếm tỷ trọng lớn. Chú trọng đầu t tăng tỷ lệ sợi chải kỹ từ 13% lên 35% để cung ứng sợi cho dệt vải chất lợng cao. Các sản phẩm sợi còn lại phát triển theo định hớng:

- Phát triển các mặt hàng sợi mới (len pha polyester, tơ tằm spunsilk, sợi kiểu, sợi pha Spandex…) với quy mô và bớc đi phù hợp.

- Nâng cao sản lợng sợi OE cho dệt khăn, sợi OE cho chỉ may

- chuẩn bị nghiên cứu khả thi dự án đầu t sản xuất sợi bông tổng hợp Philamăng với công suất thiết kế 60.000-100.000 tấn/ năm và sẽ triển khai dự án trong thời gian tới.

Tổng công ty cũng đa ra kế hoạch đầu t thiết bị kéo sợi và thiết bị xe sợi cho giai đoạn 2003-2005 nh sau:

Thiết bị kéo sợi dự kiến đầu t trong giai đoạn 2003-2005 của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam

Đơn vị đầu t Số cọc sợi dự kiến đầu t

Dệt May Hà Nội 11000 Dệt Nam Định 20000 Dệt 8/3 22176 Sợi Trà Lý 11088 Sợi Phú Bài 20000 Dệt Phong Phú 13955 Dệt May Thành Công 20000 Dệt Nha Trang 30000 Dệt Đông Nam 14784

Dệt Kim Phơng Đông 20000

Dệt May Hoà Thọ 10900

Toàn Tổng công ty 40320

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Thiết bị xe sợi dự kiến đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam giai đoạn 2003-2005

Dệt May Hà Nội 300 Dệt 8/3 4544 Dệt Lụa Nam Định 288 Sợi Trà Lý 1920 Dệt Việt Thắng 240 Dệt Đông Nam 384 Dệt May Hoà Thọ 1760 Toàn Tổng công ty 9436

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Đối với mặt hàng vải dệt thoi:

Các mặt hàng này sẽ đợc đầu t theo hớng đầu t theo hớng hình thành các mặt hàng chủ lực ở mỗi công ty Dệt, đẩy mạnh việc sản xuất theo hớng chuyên môn hoá, hình thành các trung tâm sản xuất các mặt hàng chiến lợc chất lợng cao: vải bông, bông pha, vải PES chất lợng cao, vải may complet... Phát triển các mặt hàng có xử lý hoàn tất cao cấp: chống co, chống nhàu, chống thấm nớc và xử lý hoàn tất các chức năng khác. Phát triển các mặt hàng vải len pha, vải từ sợi tơ tằm dạng Spunsilk, sợi Linen, sợi phức hợp, các mặt hàng rèm, hàng nội thất, các mặt hàng vải kỹ thuật.

Số lợng thiết bị dệt thoi dự kiến đầu t giai đoạn 2003-2005 của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam

(Số thiết bị dệt thoi đợc đầu t ở đây là các máy dệt không thoi, khổ rộng sản xuất ra loại vải dệt thoi chất lợng cao)

Đơn vị đầu t Số thiết bị dự kiến đầu t

Dệt Nam Định 100 Dệt 8/3 100 Dệt Phong Phú 100 Công ty len 50 Dệt Sơn Trà 200 Toàn Tổng công ty 550

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Số máy dệt không thoi đợc đầu t giai đoạn 2003-2005 sẽ tăng năng lực sản xuất vải dệt thoi, cả về số lợng lẫn chất lợng, chủng loại. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho may xuất khẩu và tiêu dùng.

Đối với mặt hàng dệt kim:

Trong thời gian tới các Công ty sản xuất vải dệt kim trong Tổng công ty vẫn tập trung bổ sung năng lực, đồng bộ hoá thiết bị hiện có, nâng cao chất lợng vải

dệt kim đáp ứng nhu cầu cho may xuất khẩu. Các mặt hàng vải chính vẫn từ nguyên liệu bông, PE biến tính, bông pha PES, sợi Spandex cho may các sản phẩm T-Shirt, poloshirt, đồng thời quan tâm sản xuất các mặt hàng dệt kim dùng cho thể thao, trợt tuyết, điền kinh, vải dùng trong kỹ thuật và công nghiệp. Nghiên cứu h- ớng đầu t phát triển các mặt hàng dệt kim dọc.

Tổng công ty dự kiến đầu t bổ sung năng lực 3957 tấn sản xuất trong giai đoạn 2003-2005 và 10780 tấn trong giai đoạn 2005-2010 đa tổng năng lực vải dệt kim của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty đạt 16593 tấn vào năm 2005 và đạt 26383 tấn vào năm 2010.

Số lợng thiết bị dệt kim dự kiến đầu t giai đoạn 2003-2005 của Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Đơn vị đầu t Số thiết bị dự kiến đầu t Dệt May Thành Công 85 máy dệt kim tròn

Dệt Đông Nam 2 máy dệt kim tròn 10 máydệt kim phẳng

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Tổng công ty cũng dự kiến tăng cờng đầu t cho khâu nhộm hoàn tất nhằm nâng cao năng lực xử lý hoàn tất vải dệt kim và dệt thoi, đa dạng hoá và nâng cao chất lợng vải.

Số lợng thiết bị nhuộm hoàn tất dự kiến đầu t giai đoạn 2003-2005 của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam

Thiết bị nhuộm hoàn tất cho vải dệt thoi:

Đơn vị đầu t Số thiết bị dự kiến đầu t Dệt Nam Định 5 máy nhuộm gián đoạn

1 máy nhuộm sợi

Dệt Phong Phú 1 dây chuyền nhuộm liên tục Dệt May Thành Công 4 máy nhuộm gián đoạn

Nhuộm Yên Mỹ 1 dây chuyền nhuộm liên tục 2 máy nhuộm sợi

Dệt Nhuộm Sơn Trà 1 dây chuyền nhuộm liên tục 1 máy in hoa

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Thiết bị nhuộm hoàn tất cho vải dệt kim:

Đơn vị đầu t Số thiết bị dự kiến đầu t Dệt May Hà Nội 2 máy nhuộm gián đoạn Dệt May Huế 5 máy nhuộm gián đoạn Dệt May thành Công 4 máy nhuộm gián đoạn

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Đối với mặt hàng May:

Trong giai đoạn 2003-2005 bổ sung năng lực 49 triệu sản phẩm may/năm, gồm 17 triệu sản phẩm dệt kim và 32,4 triệu sản phẩm dệt thoi. Tới năm 2005 năng lực sản xuất các sản phẩm may của các doanh nghiệp thuộc VINATEX sẽ đạt 258 triệu sản phẩm/năm gồm 67 triệu sản phẩm dệt kim và 191 triệu sản phẩm dệt thoi.

Đối với việc sản xuất nguyên liệu bông xơ

Quy hoạch về diện tích bông vải của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam nh sau: diện tích trồng bông 50000 ha, sản lợng bông xơ 25190 tấn/năm đến năm 2005 và diện tích trồng bông là 120000 ha, sản lợng bông xơ 80000 tấn vào năm 2010.

Đối với phụ liệu may mặc:

Mục tiêu phát triển các loại phụ liệu chính phục vụ sản xuất may mặc cụ thể nh sau: Tên sản phẩm Đơn vị Sản lợng Năm 2005 Năm 2010 Chỉ may tấn/năm 1400 3000 Chỉ thêu tấn/năm 300 500

Vải mex triệu mét/năm 6 15

Cúc nhựa triệu chiếc 150 300

Dây kéo nhựa và kim loại

triệu mét 0 10

Nhãn dệt triệu chiếc 45 100

Băng chun triệu mét 12 30

Bao bì m2/5 lớp sóng 1000000 2000000

(Nguồn: Quy hoạch chi tiết đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Để thực hiện đợc những mục tiêu phát triển đã đề ra Tổng công ty cần đẩy mạnh hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới. Mặt khác, trong thời gian tới bên cạnh nhng cơ hội phát triển thì những khó khăn thách thức đặt ra đối với toàn ngành và với Tổng công ty là không nhỏ. Chính vì vậy, yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh lại càng trở nên cấp thiết.

Căn cứ vào những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động đầu t nâng cao chất l- ợng sản phẩm của Tổng công ty trong thời gian qua, mục tiêu phát triển và phơng hớng đầu t của Tổng công ty, trong thời gian tới Tổng công ty cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp về đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm sau:

III. Một số giải pháp về đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tạiTổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w