Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t nângcao chất lợng sản phẩm trong

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 33 - 35)

III. Đầu t và quá trình nângcao chất lợng sản phẩm

3. Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t nângcao chất lợng sản phẩm trong

thuận tiện hơn khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Đầu t cho bổ sung và hoàn thiện những loại hình dịch vụ này có tác dụng to lớn đối với việc làm tăng mức độ thoả mãn của khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm hay nói một cách khác là nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

Bằng các hình thức đầu t cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm sẽ có tác động tích cực trong việc giới thiệu rộng rãi sản phẩm đối với ngời tiêu dùng, từ đó giúp họ hiểu biết thêm về sản phẩm của doanh nghiệp và có cơ hội lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của mình. Hoạt động này không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà có lợi đối với cả ngời tiêu dùng (do có đợc cơ hội sử dụng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình).

2.8 Đầu t cho phát triển thơng hiệu sản phẩm

Ngày nay thơng hiệu trở thành tài sản vô hình rất có giá trị đối với doanh nghiệp. Nó thể hiện uy tín nhãn hiệu sản phẩm, niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Một khi đã tạo dựng đợc thơng hiệu mạnh cho mình thì sản phẩm của doanh nghiệp mặc nhiên sẽ đợc ngời tiêu dùng tin cậy và đánh giá cao. Để không ngừng phát triển thơng hiệu sản phẩm của mình doanh nghiệp cần phải đăng ký nhãn hiệu, và sản phẩm của doanh nghiệp cần phải đợc công nhận bởi các tổ chức có uy tín về việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lợng theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế, đồng thời doanh nghiệp phải không ngừng quảng bá thơng hiệu của mình qua các hội trợ hay triển lãm cả ở thị trờng trong và ngoài n- ớc.

Nh vậy, hoạt đông đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm rất nhiều nội dung, mỗi nội dung đều có vai trò và tác động khác nhau đến việc nâng cao chất l- ợng sản phẩm của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải thực hiện một cách đầy đủ và hợp lý những nội dung trên mới có thể đảm bảo hiệu quả của hoạt động này, thực hiện tốt chiến lợc chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.

3. Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm trong doanhnghiệp nghiệp

Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến quyết định đầu t cho nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Có thể kể đến một số nhân tố chủ yếu sau:

Mọi quyết định đầu t nói chung và đầu t cho nâng cao chất lợng sản phẩm nói riêng đều căn cứ trên mối quan hệ so sánh giữa lợi ích thu đợc với chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu t đó. Lợi nhuận mà các chủ đầu t mong muốn và hy vọng sẽ đạt đợc trong tơng lai khi tiến hành một công cuộc đầu t hay lợi nhuận kỳ vọng là một trong những lợi ích thiết thực nhất mà các nhà đầu t quan tâm. Đối với đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm thì lợi nhuận kỳ vọng chính là mức lợi nhuận tăng thêm mà doanh nghiệp có thể thu đợc khi tiến hành đầu t nhằm nâng cao hơn nữa mức chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu phần lợi nhuận tăng thêm này lớn hơn chi phí huy động các nguồn lực thì doanh nghiệp sẽ thực hiện đầu t và ng- ợc lại doanh nghiệp sẽ giữ nguyên mức chất lợng hoặc chuyển hớng kinh doanh sang các loại sản phẩm khác. Mức lợi nhuận kỳ vọng của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố: sự phù hợp của mức chất lợng mới với nhu cầu của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh...

Thứ hai: Lãi suất tiền vay

Lãi suất cũng là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến quyết định đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Thông qua việc ảnh hởng tới chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra khi huy động các nguồn lực phục vụ cho đầu t. Nếu mức lãi suất này cao hơn lợi nhuận kỳ vọng thu đợc từ việc đầu t nâng cao chất l- ợng sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn lực các nguồn lực sẵn có của mình vào các công cuộc đầu t khác hoặc chuyển sang đầu t tài chính để hởng mức lãi suất lớn hơn. Trong trờng hợp phải đi vay vốn để đầu t thì doanh nghiệp sẽ không tiến hành đầu t. Ngợc lại, nếu mức lãi suất thấp doanh nghiệp dễ dàng thu đợc mức lợi nhuận lớn hơn chi phí bỏ ra khi huy động vốn cho đầu t tạo thuận lợi cho hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.

Thứ ba:Chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để chiếm lĩnh thị trờng mục tiêu của mình các doanh nghiệp thực hiện các chiến lợc kinh doanh khác nhau có doanh nghiệp thực hiện chiến lợc hạ thấp chi phí sản xuất, có doanh nghiệp thực hiện chiến lợc nâng cao chất lợng sản phẩm. Nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lợc chất lợng sản phẩm thì đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là hoạt động cần phải đặt lên hàng đầu, doanh nghiệp sẽ dành rất nhiều nguồn lực cho hoạt động đầu t này.

Thứ t: Các yếu tố khác

Ngoài những nhân tố trên hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp còn chịu tác động của một số các yếu tố khác nữa nh: thái độ lạc quan của các nhà quản lý doanh nghiệp, tình hình tài chính và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp...Nếu các nhà quản lý cho rằng họ sẽ tiêu thụ đợc nhiều sản

phẩm và thu đợc lợi nhuận lớn hơn khi đầu t cho nâng cao chất lợng sản phẩm thì họ sẽ dành nhiều nguồn lực cho lĩnh vực này và ngợc lại. Tình hình tài chính ổn định và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp khá dễ dàng thì quyết định đầu t cho nâng cao chất lợng sản phẩm đợc thực hiện một cánh nhanh chóng và thuận lợi hơn trong trờng hợp khả năng tài chính eo hẹp và huy động vốn khó khăn.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w