II. Sản phẩm và chất lợng sản phẩm
3. Vai trò của chất lợng sản phẩm và sự cần thiết phải nângcao chất lợng
dây chuyền sản xuất. Nếu việc tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tận dụng hết công suất, năng lực làm việc của máy móc thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyên môn hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí lao động tăng năng suất, chất lợng sản phẩm; đồng thời tạo điều kiện cho việc thực hiện kiểm tra chất lợng sản phẩm một cách dễ dàng.
Chính vì vậy, hoàn thiện hệ thống quản lý, áp dụng những phơng pháp quản lý, tổ chức sản xuất tiên tiến, hiện đại là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm nói riêng và chất lợng hoạt động của doanh nghiệp nói chung.
3. Vai trò của chất lợng sản phẩm và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng sảnphẩm phẩm
Chất lợng sản phẩm đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh nh hiện nay. Thật vậy:
Chất lợng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút ngời mua. Khách hàng hớng quyết định lựa chọn mua hàng vào những sản phẩm có các thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng thanh toán, điều kiện sử dụng của mình; họ so sánh những sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại sản phẩm nào thoả mãn những mong đợi của họ ở mức cao hơn, mà các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đại diện cho khả năng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng. Mặt khác, khi đời sống ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng nâng cao thì những sản phẩm giá rẻ, chất lợng kém không còn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nữa. Bởi vậy, chất lợng sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng của ngời tiêu dùng.
Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển đợc khi tiêu thụ đợc sản phẩm sản xuất ra. Bên cạnh đó, khi sản phẩm có chất lợng cao, ổn định, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng sẽ tạo ra một biểu tợng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác của sản phẩm. Nhờ đó uy tín của doanh nghiệp đợc nâng cao, có tác động lớn đến quyết định mua hàng của khách hàng. Từ đó thúc đẩy sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng nhờ chất l- ợng cao là cơ sở để duy trì và mở rộng thị trờng, tạo sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp.
Trong nhiều trờng hợp nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa tơng đơng với tăng năng suất lao động xã hội. Chất lợng sản phẩm tăng đồng nghĩa với giá trị sử dụng, lợi ích kinh tế-xã hội trên một đơn vị đầu vào tăng lên, tiết kiệm đợc các
nguồn lực cho sản xuất. Nh vậy, chất lợng và năng suất là hai khái niệm đồng h- ớng. Với cùng một đơn vị nguồn lực đầu t cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp thu đợc nhiều hàng hoá hơn hoặc giá trị sử dụng cao hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng.
Đối với những sản phẩm là các công cụ, phơng tiện sản xuất hoặc tiêu dùng có sử dụng nguyên liệu, năng lợng trong quá trình tiêu dùng thì chi phí trong vận hành khai thác sản phẩm là một trong những chỉ tiêu chất lợng rất quan trọng. Sản phẩm càng hoàn thiện, chất lợng càng cao thì mức tiêu hao nguyên liệu năng lợng trong sử dụng càng ít. Cải tiến nâng cao chất lợng sẽ góp phần tiết kiệm chi phí trong sản xuất và tiêu dùng sản phẩm. Mặt khác, tính hiện đại của sản phẩm cũng tạo điều kiện giảm phế thải trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, nhờ đó giảm các nguồn ô nhiễm môi trờng. Đây cũng là một trong những yêu cầu quan trọng đối với sản phẩm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà yêu cầu về sử dụng tiết kiệm nguyên, nhiên liệu và bảo vệ môi trờng đang đặt ra hết sức cấp thiết đối với toàn thể nhân loại thì những thuộc tính trên của chất lợng sản phẩm giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trờng và tiết kiệm tài nguyên.
Tạo ra sản phẩm có chất lợng cao và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm là nhân tố quyết định đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong kinh doanh hiện nay.
Trong môi trờng phát triển kinh tế mang tính hội nhập nh hiện nay, áp lực cạnh tranh hết sức gay gắt và khốc liệt. Để tồn tại và phát triển đợc đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Chất lợng sản phẩm trở thành một trong những chiến lợc quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nâng cao chất lợng sản phẩm giúp doanh nghiệp tăng cờng khả năng tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận. Đây là những điều kiện cơ bản để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Xu thế toàn cầu hoá cùng với sự tự do hoá thơng mại quốc tế mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nhng cũng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những thách thức: các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các đối thủ trong nớc mà còn phải cạnh tranh cả với các đối thủ trên thị trờng quốc tế có năng lực cạnh tranh rất lớn, chất lợng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý; yêu cầu về chất lợng của các thị trờng nớc ngoài rất khắt khe. Vì vậy, để đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh, và tham gia vào thị trờng thế giới các doanh nghiệp Việt Nam phải đặt vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm lên hàng đầu đi đôi với việc hạ thấp chi phí sản xuất.