Đầu t cho nghiên cứu thị trờng và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 78 - 79)

III. Một số giải pháp về đầu t nângcao chất lợng sản

2.2 Đầu t cho nghiên cứu thị trờng và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm

Trong thời gian tới cần đẩy mạnh đầu t cho nghiên cứu thị trờng và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, Tổng công ty cần đứng ra tổ chức phối hợp hoạt động này của các doanh nghiệp thành viên tránh tình trạng đầu t manh mún, thiếu đồng bộ gây lãng phí.

Cần nhanh chóng thiết lập thêm các văn phòng đại diện ở một số thị trờng nh: EU, Bắc Mỹ, các nớc SNG…Công việc này đòi hỏi chi phi phí cao, Tổng công ty nên đứng ra làm đầu mối. Công tác nghiên cứu nhu cầu của thị trờng ở hiện tại và dự báo nhu cầu thị trờng cần đợc triển khai thờng xuyên hơn nữa, thông qua việc tích cực tham gia các hội trợ triển lãm trong nớc và quốc tế, tăng cờng khai thác thông tin trên các phơng tiện thông tin đặc biệt là hệ thống thông tin trên mạng INTERNET nhằm nắm bắt nhanh chóng nhu cầu của thị trờng, phản ứng một cách linh hoạt trớc những thay đổi của nhu cầu tránh tình trạng sản xuất vợt quá nhu cầu hay sản phẩm sản xuất ra không còn phù hợp với nhu cầu.

Hoạt động quảng cáo tiếp thị cũng cần đợc tiến hành thờng xuyên hơn: quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức các hội trợ triển lãm,

các đợt khuyến mại, hội nghị khách hàng…vừa tăng đợc mức tiêu thụ vừa có thể thăm dò đợc nhu cầu của khách hàng.

Tăng cờng đào tạo bổ sung đội ngũ nhân viên tiếp thị có trình độ chuyên môn theo từng mặt hàng (sợi, vải, may)

2.3 Đầu t cho nghiên cứu và thiết kế sản phẩm

Đẩy mạnh đầu t cho hoạt động thiết kế mẫu tại các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty: triển khai áp dụng rộng rãi hệ thông thiết kế mẫu và giác sơ đồ bằng máy tính; tăng cờng đầu t cho viện nghiên cứu thời trang dệt may, đầu t cho đào tạo bổ sung và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực thiết kế thời trang.

Hình thành trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mà sản phẩm là các bộ su tập dệt may mang tên VINATEX. Trong đó công việc thiết kế bao gồm: thiết kế chất liệu, thiết kế sợi, thiết kế dệt, thiết kế màu và hoa văn, thiết kế kiểu dáng và bao gói. Các sản phẩm thiết kế không chỉ dừng lại ở việc hớng vào thị tr- ờng nội địa mà phải hớng dần ra thị trờng quốc tế.

Dành nguồn vốn thích đáng để nhanh chóng triển khai các đề tài nghiên cứu của các viện nghiên cứu, đầu t thêm trang thiêt bị cho viện nghiên cứu Kinh tế-Kỹ thuật dệt may ứng dụng tăng cờng khả năng nghiên cứu và thực nghiệm của viện.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w