III. Kiến nghị
3. Kiến nghị đối với khách hàng
a. Nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại th ơng và trình độ thanh toán quốc tế
Một vấn đề bức thiết đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam là phải tổ chức đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thơng, trình độ pháp lý trong thơng mại quốc tế. Ngoài các nghiệp vụ ngoại thơng, doanh nghiệp cần phải nắm vững nghiệp vụ và thông lệ thanh toán quốc tế.
b. Tìm hiểu kỹ và lựa chọn đúng bạn hàng n ớc ngoà i
Các vụ tranh chấp xảy ra đều là do doanh nghiệp cha chú trọng chọn đúng đối tác trong kinh doanh. Việc tìm hiểu thực lực và uy tín của bạn hàng là hết sức cần thiết. Hiện nay, khi các ngân hàng Việt Nam còn cha cung cấp nghiệp vụ này, các doanh nghiệp có thể thông qua Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm Thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để có các thông tin đáng tin cậy về đối tác làm ăn. Các doanh nghiệp có thể nhờ các ngân hàng phục vụ mình tìm hiểu đối tác kinh doanh thông qua hệ thống các ngân hàng đại lý tại nớc ngoài.
Trong quan hệ mua bán với nớc ngoài cần phải tuân thủ thông lệ quốc tế không trái với luật pháp quy định của Việt Nam, không nên vì lợi nhuận ngắn
hạn mà làm ăn thiếu trung thực, đánh mất uy tín của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung, gây thiệt hại cho lợi ích lâu dài của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp.
c. Tranh thủ sự t vấn của NHNo-PTNT Việt Nam
Để tránh rủi ro cho mình, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ngoài việc tranh thủ sự hỗ trợ về vốn từ các ngân hàng thơng mại còn cần phải dựa vào các ngân hàng để nắm bắt thêm thông tin, xin t vấn thêm về các điều khoản thanh toán quốc tế trớc khi ký kết hợp đồng ngoại thơng. Ngay cả khi có các tranh chấp xảy ra thì ngân hàng cũng có thể hạn chế đến mức tối đa các thiệt hại cho khách hàng .
Tóm lại, trên đây là một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hệ thống thanh
toán quốc tế tại NHNo-PTNT Việt Nam. Việc phát triển của ngành ngân hàng nói chung và của NHNo-PTNT Việt Nam nói riêng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế cũng nh mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng đều có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc và góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra.
Kết luận
Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những nhân tố góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là cơ sở để hoà nhập và bình đẳng trên thị trờng thơng mại quốc tế. Bởi vậy, nó ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng nói chung và của NHNo-PTNT Việt Nam nói riêng .
Với lợng kiến thức tích luỹ đợc qua nghiên cứu sách vở, báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng khác, em đã mạnh dạn nhìn nhận thẳng thắn những gì đã đạt đợc cũng nh cha đạt đợc của những hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT VN, đồng thời đa ra những giải pháp căn bản nhằm hoàn thiện những gì còn khiếm khuyết.
Thông qua quá trình tập hợp tài liệu,nghiên cứu và viết chuyên đề thực tập, em đã có cơ hội trau dồi những kiến thức đã đợc học, đồng thời cập nhật thêm những hiểu biết mới về các hoạt động thanh toán trong ngân hàng thơng mại. Hy vọng khi có cơ hội để trải nghiệm thực tế,nghiên cứu sâu hơn lý luận để có thể nhìn nhận, đánh giá lại những ý kiến mình đa ra một cách đúng đắn hơn em sẽ đúc rút đợc những kinh nghiệm quý báu cho bản thân để hoàn thành tốt công việc sau này.
Tài liệu tham khảo
1. TS .Nguyễn Hữu Tài- Giáo trình lý thuyết Tài chính-tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê, 2002.
2. PGS.NGƯT Đinh Xuân Trình - Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.
3. TS. Phan Thị Thu Hà-TS. Nguyễn Thị Thu Thảo-Ngân hàng thơng mại- Quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản thống kê, 2002.
4. PGS-TS. Ngô Hớng, TS. Phan Đình Thế- Giáo trình Quản trị và Kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, 2002.
5. TS. Đỗ Linh Hiệp- Cử nhân Hoàng Trung Bửu- Giáo trình Thanh toán quốc tế và Tài trọ xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Thống kê, 2002.
6. Frederic S.Mishkin-Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trờng tài chính-Ngời dịch : Nguyễn Quang C, PTS. Nguyễn Đức Dỵ- Nhà xuất bản HARPER COLLINS- New York, 1992.
7. PGS.PTS Lê Văn Tề - Nghiệp vụ hối đoái và thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, 2003..
8. Quy định về quy trình và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
9. Tạp chí ngân hàng..
10.Thời báo kinh tế Việt Nam 2003 - 2004. 11.Báo cáo thờng niên năm 2001,2002 và 2003.
12.Tài liệu tham luận tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2004- NHNo & PTNT Việt Nam.
13.Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2004- NHNo & PTNT Việt Nam
14.Dự thảo chiến lợc kinh doanh đến năm 2010- NHNo & PTNT Việt Nam.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I...3
những vấn đề cơ bản về hoạt động ...3
thanh toán quốc tế của ngân hàng ...3
thơng mại trong nền kinh tế thị trờng...3
I. Ngân hàng thơng mại...3
1. Khái niệm...3
2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại...5
2.1.Hoạt động huy động vốn...5
2.2.Hoạt động sử dụng vốn...9
Hoạt động chính của ngân hàng thơng mại là tìm kiếm các khoản vốn( huy động vốn ) để sử dụng nhằm thu lợi nhuận. Việc sử dụng vốn chính là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngân hàng, trong đó cho vay và đầu t là hai loại tài sản lớn và quan trọng. ...9
2.3.Hoạt động trung gian...11
II. Hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM...13
1. Khái niệm ...13
2. Các phơng tiện thanh toán quốc tế thông dụng ...14
2.1. Hối phiếu ( Bill of exchange )...14
2.2. Séc ( Cheque )...19
2.3. Kỳ phiếu ( Promissory note )...23
3. Các phơng thức thanh toán quốc tế ...24
3.1. Phơng thức thanh toán chuyển tiền...24
3.2. Phơng thức thanh toán nhờ thu...25
4. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế...30
4.1. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng...30
4.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế...31
III. các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thanh toán quốc tế của nhtm ...33
Chơng iI...35
thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế ...35
tại NHNo và PTNT Việt Nam...35
I . Tổng quan về NHNo và PTNT Việt Nam...35
1. Mạng lới hoạt động của ngân hàng :...35
2.1.Các báo cáo tài chính năm 2001-2002...37
2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2003...39
2.2. Nguồn vốn...40
2.2. Đẩy mạnh cho vay ...41
2.3 Nâng cao năng lực tài chính...41
2.4. Kinh doanh ngoại tệ ...42
2.5. Thanh toán biên giới ...42
2.6. Tiếp nhận và quản lý các dự án đầu t nớc ngoài ...43
2.7. Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng ...43
2.8. Tăng cờng ứng dụng công nghệ ngân hàng...43
II. Đánh giá chung ...49
Hiện nay NHNo & PTNT Việt Nam là một trong những ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam nếu xét về tài sản có và vốn điều lệ. Tuy nhiên hoạt động thanh toán quốc tế của NHNo hiện nay vẫn đang gặp một số tồn tại lớn. Hiện nay Ban giám đốc đang có chủ trơng đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế ở từng chi nhánh của NHNo, khắc phục những tồn tại lớn này. Tuy nhiên đây là một công việc đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn lực...49 - Thứ nhất, trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của hoạt động thanh toán quốc tế. Với sự phát triển vợt bậc của thơng mại quốc tế hiện nay, thanh toán viên không chỉ cần nắm vững nghiệp vụ thanh toán quốc tế mà còn cần phải có kiến thức về các nghiệp vụ liên quan nh tín dụng, kế toán. Tuy nhiên có thể nói rằng nhân viên thanh toán quốc tế của NHNo cha đạt đợc sự đồng đều về chuyên môn này. Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ của các thanh toán viên hiện nay cũng cần đợc xem xét một cách nghiêm túc. Để thực hiện tốt các giao dịch thanh toán quốc tế với các đối tác là các ngân hàng nớc ngoài đã có hàng trăm năm kinh nghiệm làm thơng mại quốc tế, các thanh toán viên cần có khả năng viết và hiểu ngoại ngữ của thơng mại quốc tế một cách nhuần nhuyễn. Đã có những trờng hợp ngân hàng phải chịu thua lỗ hoặc chịu thiệt do sai lầm của các thanh toán viên trong quá trình soạn thảo th tín
dụng. Đây cũng là những sai lầm không đáng có trong hoạt động thanh
toán quốc tế của một ngân hàng lớn nh NHNo & PTNT...49
- Thứ hai, hoạt động kiểm soát trong thanh toán quốc tế cha đợc thực hiện chặt chẽ. Về nguyên tắc, một giao dịch thanh toán quốc tế sẽ phải qua quy trình gồm 3 bớc sau: thanh toán viên tiếp xúc với khách hàng, nhận yêu cầu, soạn thảo giao dịch; phó /trởng phòng kiểm soát giao dịch và ký; phó giám đốc phụ trách kiểm tra, rà soát lần cuối và ký. Qua 3 bớc này, coi nh giao dịch đợc hoàn thành. Quá trình kiểm soát này có thể đợc coi là chặt chẽ. Tuy nhiên trong thực tế vẫn có nhiều trờng hợp sai sót xảy ra mà rất lâu sau mới đợc phát hiện và xử lý. Đó là do việc kiểm soát còn mang nặng tính hình thức và cha đợc thực hiện nghiêm túc. Việc kiểm soát của cấp trên đôi khi chỉ dừng lại ở việc ký cho đủ thủ tục chứ cha thực sự kiểm soát tốt, hoặc thậm chí do quá tin tởng vào khả năng của cấp dới mà vô tình bỏ qua hay không phát hiện ra những sai sót...50
Trên đây là một số nhận định, đánh giá những nét khát quát của em qua cái nhìn chung nhất, tổng thể nhất đối với NHNo. Thông qua việc đánh giá những cái đợc với những cái cha đợc, những thành công hay những mặt còn hạn chế vẫn tồn tại, em đã có cơ sở để có thể nêu lên đợc những giải pháp, với mục đích không nằm ngoài mục đích là nhằm hoàn thiện hơn các hoạt động thanh toán quốc tế của NHNo & PTNT Việt Nam...51
Chơng III...52
Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại nhno & ptnt...52
i. quan điểm của nhno & ptnt việt nam về hoạt động thanh toán quốc tế...52
* Mục tiêu chiến lợc của NHNo-PTNT Việt Nam trong năm 2005...52
II. giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế ...53
1. Giải pháp nâng cao chất lợng trong hoạt động thanh toán quốc tế ...53
2. Giải pháp chiến lợc khách hàng ...55
3. Tăng cờng công tác tổ chức cán bộ và đào tạo...56
5. Tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng ...59
6. Tăng cờng công tác kiểm tra và kiểm soát...60
III. Kiến nghị...61
1. Kiến nghị đối với Nhà nớc ...61
2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc ...62
3. Kiến nghị đối với khách hàng ...63
Kết luận...65