Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2003

Một phần của tài liệu hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT Việt Nam. (Trang 39)

I. Tổng quan về NHNo và PTNT Việt Nam

2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2003

Nhận thức đợc thuận lợi, khó khăn, có giải pháp và định hớng đúng cùng với ý chí quyết tâm của toàn hệ thống, năm 2003 hoạt động của NHNo & PTNT

Việt Nam tiếp tục ổn định , đạt mức tăng trởng cao. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch theo định hớng của HĐQT nh sau:

STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

31/12/2003 Tăng ( + ) Giảm ( - ) 1. Nguồn vốn 25~28% 31,5% 3,5% 2. D nợ 22~25% 33,3% 8,3% 3. D nợ trung dài hạn 45% 43,8% -1,2% 4. Nợ quá hạn < 3% 1,4% -1,6% 2.2. Nguồn vốn

Tổng nguồn vốn đạt : 131.628 tỷ ( bao gồm cả 1.929 tỷ vay ngân hàng Nhà nớc để xử lý nợ tồn đọng ), tăng 29.621 tỷ so với cùng kỳ năm ngoái ( tăng 31,5%). Trong đó nguồn vốn NHNo là 123.200 tỷ, tăng 32,7% so với năm ngoái; nguồn vốn uỷ thác đầu t cho NHCSXH là 6499 tỷ.

- Tăng trởng nguồn vốn phân theo vùng kinh tế nh sau:

+ Vùng I (miền Nam & trung du Bắc bộ) tăng 17,5 % đạt số d 14.203 tỷ + Vùng II (vùng đông bắc Bắc bộ) tăng 30,3 % đạt số d 58.890 tỷ + Vùng III (vùng khu 4 cũ) tăng 21,0 % đạt số d 7.991 tỷ

+ Vùng IV (vùng duyên hải miền Trung) tăng 15,2 % đạt số d 9219 tỷ + Vùng V (vùng Tây nguyên) tăng 44,2 % đạt số d 4.817 tỷ

+ Vùng VI (vùng miền Đông Nam bộ) tăng 48,6 % đạt số d 26.904 tỷ + Vùng VII (vùng đồng bằng sông Cửu Long ) tăng 16,8 % đạt số d 9.604 tỷ a, Về cơ cấu nguồn huy động:

- Tiền gửi của khách hàng : 114.452 tỷ, tăng 29.894 tỷ so với năm ngoái( tăng 38,5%) và chiếm tỷ trọng 86,95% trong tổng nguồn vốn.

Trong đó:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: 34.216 tỷ, tăng 15,1%, chiếm tỷ trọng 29,9% nguồn tiền gửi khách hàng.

+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng : 38.804 tỷ, tăng 55,4%, chiếm tỷ trọng 34,0% nguồn tiền gửi khách hàng.

+ Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng : 41.432 tỷ, tăng 48,3%, chiếm tỷ trọng 36,1% nguồn tiền gửi khách hàng.

- Nguồn vốn vay NHNN : 5.606 tỷ, chiếm tỷ trọng 4,25% trong tổng nguồn vốn.

- Nguồn vốn uỷ thác đầu t: 5.071 tỷ, chiếm tỷ trọng 8,8% trong tổng nguồn vốn.

b, Về kết cấu nguồn vốn

- Nguồn vốn nội tệ: 119.996 tỷ, chiếm tỷ trọng 91% tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ : 11.632 tỷ, chiếm tỷ trọng 9% tổng nguồn vốn.

2.2. Đẩy mạnh cho vay

Tổng d nợ đến 31/12/2003 đạt 117.873 tỷ, trong đó d nợ NHNo là 111.619 tỷ, d nợ uỷ thác đầu t cho NHCSXH là 6.254 tỷ, d nợ cho vay nền kinh tế là 114.899 tỷ.

Tập trung triển khai tích cực và hiệu quả Đề án tái cơ cấu, trong năm qua NHNo đã tích cực mở rộng thị trờng, thị phần, tiếp tục coi trọng thị trờng nông nghiệp, nông thôn và cho ngời nghèo vay, đi đôi với việc tăng cờng mở rộng thị phần thành thị và các nghành kinh tế quan trọng bằng việc mở thêm các chi nhánh cấp II, phòng giao dịch, chi nhánh công ty trực thuộc, thực hiện các dự án cho vay đồng tài trợ. D nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, cho thuê tài chính đều có bớc tăng trởng cao. Các chi nhánh trong toàn hệ thống đều có ý thức vơn lên khắc phục khó khăn, xây dựng các giải pháp hữu hiệu, chủ động tìm kiếm khách hàng để đẩy mạnh đầu t cho vay, giữ và thu hút khách hàng mới.

2.3 Nâng cao năng lực tài chính

Xác định bản chất của NHTM là phải lấy mục tiêu lợi nhuận là hàng đầu từ đó quan tâm đến việc đầu t phải có hiệu quả, khai thác mọi nguồn thu, thực hiện tiết kiệm chi hợp lý, chống mọi biểu hiện tiêu cực, chống t tởng bao cấp

trong hoạt động tài chính. Mục tiêu của tài chính là có nguồn thu đủ cho trang trải chi phí – kể cả chi phí rủi ro tăng thêm theo liên bộ phê duyệt và lợi nhuận- có dự trữ sau khi đã làm đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.

Qua mấy năm thực hiện Đề án cơ cấu, năng lực tài chính của NHNo đã không ngừng đợc nâng cao. Từ chỗ vốn điều lệ chỉ có 2.275 tỷ VNĐ, năm 2001 đợc Chính phủ cấp bổ sung 1.500 tỷ, đa tổng số vốn điều lệ lên 3.775 tỷ. Đầu năm 2003, NHNo đợc cấp thêm 700 tỷ và đến tháng 6/2004 tổng vốn điều lệ là 6190 tỷ VNĐ.

NHNo cũng đã tiến một bớc đáng kể trong việc xử lý nợ xấu, lành mạnh hoá thực trạng tài chính. Trong năm qua đã trích lập quỹ dự phòng rủi ro 1.019 tỷ đồng, xử lý rủi ro 636 tỷ đồng, thu hồi vốn sau xử lý 105 tỷ đồng. Chất lợng tín dụng qua đó càng đợc nâng cao. Bên cạnh đó công tác hạch toán kế toán cũng đã và đang đợc cải tiến mạnh mẽ theo hớng chuyển hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn mực quốc tế.

2.4. Kinh doanh ngoại tệ

Kinh doanh ngoại tệ tăng trởng mạnh, đặc biệt từ năm 1999, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 40%. Năm 2003 doanh số mua bán ngoại tệ đạt 5.645 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm trớc, trong đó doanh số mua vào là 2.870 triệu USD, doanh số bán ra là 2.775 triệu USD.

2.5. Thanh toán biên giới

Cho đến nay toàn hệ thống đã có 6 chi nhánh tham gia thanh toán biên giới với Trung Quốc là Lào Cai, Quảng Ninh, Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng và Lai Châu. Ngoài Trung Quốc, NHNo cũng đang xúc tiến triển khai thanh toán biên giới với Lào và Cămpuchia.

Cho đến nay, hoạt động thanh toán biên giới của NHNo luôn giữ nhịp độ tăng trởng nhanh và đảm bảo an toàn. Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt động thanh toán biên giới cũng đã và đang đợc chú trọng mở rộng, góp phần đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chu trình cho vay khép kín từ khâu nguyên liệu, sản xuất đến khâu chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu.

2.6. Tiếp nhận và quản lý các dự án đầu t nớc ngoài

NHNo là ngân hàng thu hút và triển khai các dự án nớc ngoài với số lợng lớn nhất trong số các ngân hàng thơng mại tại Việt Nam hiện nay.Tính đến đầu năm 2004 đã tiếp nhận, triển khai và quản lý có hiệu quả 77 dự án nớc ngoài với tổng số vốn trị giá 2.597 triệu USD. Các dự án tiếp tục hớng vào mục tiêu mở rộng tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống ngời dân tại các vùng nông thôn Việt Nam. Đồng thời góp phần hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ, trang thiết bị làm việc, tạo cơ hội cho đội ngũ CBNV tiếp cận những công nghệ, kỹ năng ngân hàng thơng mại tiên tiến, hiện đại trong khu vực cũng nh trên thế giới.

2.7. Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng

Bên cạnh phát triển mạnh nghiệp vụ tín dụng truyền thống, NHNo ngày càng chú trọng việc mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng, tăng dần tỷ trọng thu nhập từ các dịch vụ ngân hàng.

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng nh dịch vụ cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh vàng bạc đá quý, cung ứng các dịch vụ bảo hiểm, quản lý tài sản, mở rộng mạng ATM, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế VISA CARD, MASTER CARD…

Tích cực triển khai đề án Phát triển kinh doanh tại 4 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh các sản phẩm, dịch vụ hiện hành, các dịch vụ sản phẩm mới đợc triển khai tại 4 thành phố này bao gồm : dịch vụ trả tiền nhanh Western Union,;dịch vụ cho vay các nhà phân phối Unilever với Deutsch Bank; dịch vụ cho vay trả góp đối với khách hàng mua sản phẩm của Ford, Toyota; dịch vụ chi trả thẻ tín dụng; dịch vụ thu tiền tại nhà, làm đại lý bảo hiểm; huy động và cho vay bằng vàng, cho vay chứng khoán.

2.8. Tăng cờng ứng dụng công nghệ ngân hàng

Nhằm đề cao vai trò của phát triển và ứng dụng công nghệ tin học vào ngân hàng, NHNo đã triển khai một loạt các chơng trình ứng dụng tin học, bao gồm: hệ thống thông tin báo cáo và hệ thống giao dịch trực tiếp; hệ thống

kết nối giao dịch hai chiều và kết nối mạng Online với kho bạc Nhà nớc Trung Ương; xây dựng chơng trình giao dịch trực tuyến đồng bộ về cơ chế huy động vốn; thực hiện nghiệm thu và đa vào thử nghiệm Dự án ngân hàng bán lẻ tại một số chi nhánh.

Bên cạnh đó, NHNo tiếp tục triển khai tích cực Dự án Ngân hàng Thế giới (WB); Dự án kho dữ liệu của NHNo & PTNT Việt Nam; triển khai mạng WAN và dự án mở rộng mạng máy rút tiền tự động. Ngân hàng đang cố gắng thực hiện các sản phẩm, dịch vụ mang tính ứng dụng công nghệ ngân hàng cao nh dịch vụ ngân hàng điện tử ( E- Banking) , dịch vụ ngân hàng tại gia

( Home-Banking)…

Chiến lợc công nghệ tin học của NHNo & PTNT Việt Nam là tiếp tục đẩy mạnh đầu t hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tập trung xây dựng phần mềm ứng dụng gắn với dịch vụ tiện ích của ngân hàng và trang thiết bị kỹ thuật, đi đôi với việc đào tạo cán bộ đủ năng lực để tiếp nhận kỹ thuật mới. Chiến lợc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng đợc xây dựng và thực hiện trên cơ sở tự lực cao độ và vận dụng sáng tạo các chơng trình hiện dại của quốc tế.

2.9.Tăng cờng công tác phòng ngừa và quản lý rủi ro

Nhận thức đầy đủ vai trò to lớn của công tác này đối với hoạt động của một ngân hàng thơng mại hiện đại, NHNo & PTNT Việt Nam đã tích cực hoàn thiện quy chế quản lý rủi ro trong toàn hệ thống, nâng cao chất lợng của hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro , xây dựng hệ thống đo lờng, đánh giá rủi ro, áp dụng các phần mềm về quản lý rủi ro. Cụ thể là đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thông tin khách hàng trên cơ sở dữ liệu Oracle đảm bảo thông tin tín dụng chính xác, kịp thời; kết nối mạng thông tin tín dụng WEB-CIC của trung tâm thông tin Tín dụng ngân hàng Nhà Nớc và mạng thông tin của Hiệp hội Kinh tế Việt Nam, mạng thông tin của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và của Bộ thơng mại để khai thác, cung cấp thông tin về khách hàng, về kinh tế thơng mại phục vụ cho công tác quản trị kinh doanh và đầu t tín dụng của các chi nhánh toàn hệ thống; phối hợp cùng Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nớc cài đặt trang WEB-CIC cho hầu hết các chi nhánh trên địa

bàn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng; xây dựng giáo trình và tổ chức giảng dạy nội ngành các kiến thức về lĩnh vực phòng ngừa và quản lý rủi ro cho toàn hệ thống…Những năm tới, NHNo & PTNT Việt Nam sẽ tiếp tục đầu t nâng cao chất lợng của công tác phòng ngừa rủi ro, tiếp tục coi đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.

Với phơng châm vì sự thịnh vợng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của NHNo và PTNT Việt Nam là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thơng mại hàng đầu Việt Nam và phấn đấu đến cuối năm 2010 trở thành một tập đoàn tài chính-ngân hàng tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trờng quốc tế.

II. thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNH Việt Nam

Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng ngày càng đợc mở rộng. Sự giao lu buôn bán hàng hoá với khối lợng lớn ngày càng lớn đã đòi hỏi quá trình thanh toán hàng hoá XNK phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên. Trong những năm qua, NHNo & PTNT đã không ngừng đổi mới và nâng cao nghiệp vụ thanh toán để phục vụ tốt cho khách hàng của mình, đáp ứng các nhu cầu thanh toán nghiệp vụ XNK qua NH, từ đó đã thu đợc nhiều kết quả đáng khích lệ.

Hiện tại, mạng lới thanh toán quốc tế của NHNo & PTNT đang ngày càng đợc mở rộng. Với việc triển khai chiến lợc kinh doanh trên các địa bàn thành phố, mạng lới kinh doanh đối ngoại nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng của NHNo & PTNT đã không ngừng phát triển. Hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế không chỉ đợc triển khai tại các chi nhánh cấp I mà còn đợc mở rộng đến cả các chi nhánh cấp II, nơi có điều kiện và môi trờng kinh doanh thuận lợi. Hoạt động thanh toán quốc tế toàn hệ thống đạt tốc độ tăng trởng bình quân 25%/năm trong vòng 5 năm qua, ngoài ra chất lợng hệ thống thanh toán quốc tế toàn hệ thống tiếp tục đợc nâng cao, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút khách hàng của NHNo & PTNT. Qua hoạt

động kinh doanh, về mặt nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã đạt đợc những kết quả nh sau :

- Năm 2003 có thêm 9 chi nhánh đợc nối mạng thanh toán quốc tế trực tiếp, đa tổng số chi nhánh nối mạng SWIFT lên 75 chi nhánh.

- Tiếp tục duy trì và phát triển mạng lới Ngân hàng đại lý đáp ứng nhu cầu mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của NHNo & & PTNT. Đến nay, NHNo & & PTNT đã có quan hệ với trên 851 ngân hàng đại lý ( tăng 58 ngân hàng so với năm 2002) tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ.

- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu cả năm đạt 907,6 triệu USD, bằng 113% so với năm 2002.

- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu cả năm đạt 2.022 triệu USD, bằng 136% so với năm 2002.

Dới đây, em xin đợc nêu ra thực trạng 1 hoạt động thanh toán quốc tế tiêu biểu- thanh toán bằng tín dụng chứng từ

Trong các phơng thức thanh toán quốc tế, tín dụng chứng từ là phơng thức có độ an toàn cao nhất. Nó đảm bảo cho các bên tham gia, hạn chế đến mức thấp nhất mọi rủi ro có thể xảy ra trong thanh toán quốc tế. Và thực tế, nó đã trở thành một phơng thức thanh toán không thể thay thế trong thanh toán quốc tế. Tuy nhiên việc áp dụng phơng thức thanh toán này vào thực tế ở mỗi quốc gia mang những nét đặc thù khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà nó đang đợc áp dụng.

Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế tại nớc ta hiện nay. Thực tế cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nớc ta đạt con số xấp xỉ 30 tỷ USD trong đó ớc tính có 90% sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ. Riêng về NHNo-PTNT Việt Nam, trong thời gian qua thanh toán bằng L/C thờng xuyên chiếm tỷ trọng trên 60% tổng doanh số thanh toán quốc tế. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong nghiệp vụ thanh toán L/C, NHNo-PTNT vẫn không ngừng phát triển thể hiện ở các chỉ tiêu số lợng và kim ngạch L/C xuất nhập khẩu.

a. Tình hình thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C

Do tính u việt của phơng thức tín dụng chứng từ và những đặc điểm nhập siêu của cán cân thơng mại nớc ta, cũng nh độ tin cậy giữa doanh nghiệp nớc ta với nớc ngoài cha cao, nên doanh số thanh toán L/C nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ thanh toán quốc tế của NHNo-PTNT Việt Nam.

Những năm gần đây, thanh toán bằng PTTDCT liên tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong các phơng thức thanh toán quốc tế tại NHNo-PTNT. Hiện tợng

Một phần của tài liệu hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT Việt Nam. (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w