Nền kinh tế Việt Nam sau 3 năm suy giảm , đến năm 2000 đã có dấu hiệu phục hồi . GDP năm 2000 tăng với tốc độ 6,75% cao hơn nhiều so với 5,77% của năm 99; 4,77% của năm 98 ; tuy cha bằng 8,2% năm 97 song nếu năm 97 đang trên dà giảm sút thì năm 2000 lại trên đà tăng trởng .Dự kiến năm 2001 GDP sẽ tăng 7,5% so với năm2000 . Vốn đầu t phát triển toàn xã hội tăng đáng kể với tốc độ 14,6% so với tốc độ 5,9% của năm 99. Thu nhập ngời dân đã tăng lên , thất nghiệp giảm. Trong năm 2000 có rất nhiều công trình , dự án đầu t đợc triển khai,đã ,đang và sẽ đợc thi công trong những năm tới nhằm chào đón một thiên niển kỷ mới , chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Các công trình này đã góp phần tiêu thụ sản phẩm, kích cầu tiêu dùn , giảm bớt sự ứ đọng của sản phẩm hàng hoá, tăng nhanh vòng qua của vốn .
Nằm trong bối cảnh chung đó , ngành xi măng cũng có bớc phát triển khá . Cầu xi măng đã tăng khá mạnh tới 13,7 triệu tấn so với 11 tiệu tấn năm1999 ,một tốc độ tăng đáng kể. Theo xu hớng đó thì chắc chắn trong tơng lai cầu sẽ tăng.
Còn cung xi măng , hiện nay cả nớc có 64 cơ sở sản xuất xi măng đủ mọi thành phần với tổng công suất thiết kế 15,5 triệu tấn/năm , năm 2000 sản xuất đợc 14 triệu tấn . Trong đó bao gồm 5 cơ sở sản xuất xi măng của Tổng công ty xi măng Việt Nam, 4 nhà máy liên doanh và 55 cơ sở sản xuất của địa phơng. Sắp tới theo qui hoạch phát triển của ngành xi măng đến năm 2005 là sẽ còn có sự tham gia của một loạt các nhà máy xi măng với công nghệ tiên tiến( xi măng Hoàng Mai-nghệ An, xi măng Tam điệp _Ninh Bình với công suất mỗi nhà máy 1,4 , xi măng Hải phòng mới 1,2 triệu tấn …) . Dự kiến sẽ sản xuất đợc 25-30 triệu tấn mỗi năm. Hiện nay với số dân 80 ngời , bình quân đầu ngời về xi măng của Việt Nam là 168 kg/ngời còn rất thấp so với các nớc trên thế giới:
Hàn Quốc :1002 kg/ngời, Đài Loan : 964 kg/ngời… Tình hình đó cũng cho biết cạnh tranh trên thị trờng xi măng còn rất gay gắt . Sắp tới Việt Nam sẽ gia nhập AFTA thì sự canh tranh sẽ còn tiếp tục với mức độ gay gắt hơn nữa. Giá cả sẽ là một yếu tố cạnh tranh nguy hiểm cho các nhà sản xuất kinh doanh xi măng .
Hiện nay sau sự giảm giá năm 99, năm 2000 giữ ở mức ổn định, đến năm 2001cơ chế điều hành giá bán theo quy định giá tối đa tại các thị trờng chính sẽ tiếp tục duy trì ổn định ở mức năm 2000 cùng thị trờng cung cầu sẽ ổn định. Tuy nhiên , do xi măng là mặt hàng rất nhạy cảm cùng với tình hình thị trờng nh vậy thì sẽ rất khó nói chính xác một điều gì .
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vừa diễn ra vào tháng 4/2001 đã nhấn mạnh “phát triển kinh tế , công nghiệp hoá , hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của nớc ta trong thời gian tới”. Đại hội đặt ra mục tiêu tăng trởng kinh tế với tốc độ tăng GDP sẽ đạt 7,5% .
là “thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xi măng trong nớc , đồng thời dành một phần cho xuất khẩu để cân đối ngoại tệ , trả nợ và tái xuất mở rộng trong các năm sau” _Quyết định số 970/1997/QĐ-TTgcủa thủ tớng chính phủ . Trớc mắt năm 2001 nhiệm vụ cụ thể sẽ là tiếp tục duy trì sản xuất để đạt sản lợng cao nhất đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế , thực hiện tốt nhiệm vụ bình ổn thị trờng và giá cả , sản xuất và tiêu dùng 6,9-7 triệu tấn , nộp ngân sách 670-690 ty đồng.( trích bài phát biểu của giám đốc tổng công ty xi măng Việt Nam _Tạp chí xây dựng số 1/2001).
Kế hoạch xi măng năm 2001
Toàn ngành : 15,42 triệu tấn. Trong đó :
- TCTxmVN : 6,65 triệu tấn
- Liên doanh: 6,65 triệu tấn
- Liên doanh : 4,97 triệu tấn
- Lò đứng : 2,35 triệu tấn
- Trạm nghiền: 1,4 triệu tấn