II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhĩm.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động 1’
- Hát tập thể
- Nêu lí do và yêu cầu của hoạt động. - Giới thiệu báo cáo viên.
b) Nghe nĩi chuyện và hỏi đáp 31’.
- Ngời điều khiển mời báo cáo viên nĩi chuyện.
- Báo cáo viên nĩi chuyện, cĩ minh hoạ bằng tranh ảnh, viết bảng ; cĩ liên hệ tới truyền thống của Đồn ở địa phơng.
- Trong quá trình nghe nĩi chuyện, học sinh cĩ thể hỏi, nêu các vấn đề, sự kiện cha rõ hoặc yêu cầu báo cáo viên trình bày thêm thơng tin cần tìm hiểu.
+ Chuẩn bị các câu hỏi cĩ đáp án kèm theo.
Câu 1: Đồn Thành lập từ khi nào, lúc đĩ Đồn mang tên gì? Đáp án: 26/3/1931, Đồn TNCS Đơng Dơng.
Câu 2: Từ ngày thành lập, Đồn cĩ mấy lần đổi tên. Đáp án: 6 tên - Đồn TNCS Đơng Dơng
- Đồn TN Dân chủ - Đồn TN Phản đế
- Đồn Thanh niên Cứu quốc - Đồn THLĐ Hồ Chí Minh - Đồn TNLĐ Hồ Chí Minh - Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
Câu 3: Bạn hãy kể về ngời đồn viên thanh niên của Đồn? Đáp án:
Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng.
Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm ( Thái lan ). Anh là một trong tám Thiếu niên đợc Bác Hồ gửi học
tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một ngời học giỏi, thơng minh, mu trí và dũng cảm. Anh là ngời đồn viên đầu tiên của Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sing ngày 2 tháng 11 năm 1931.
....
+ Cử ngời dẫn chơng trình + Ban giám khảo
+ Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. + Phân cơng trang trí.
+ Dự kiến mời đại biểu.
c) Văn nghệ .
Cán sự văn nghệ điều khiển lớp trình bày một số tiết mục văn nghệ.