Dùng daỵ học:

Một phần của tài liệu lop 5 (Trang 32 - 36)

-Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi. -2 tờ phiếu học tập khổ to để làm BT 2.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:5’ HS viết vào bảng con những từ : Sác – lơ Đác uyn, A - đam, …

2.Bài mới:31’

2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe – viết :

HOAẽT ẹỘNG GV - HS NỘI DUNG

- GV Đọc bài viết.

+ Bài chính tả nĩi điều gì? - HS đọc thầm lại bài.

- GV đọc những từ khĩ, dễ viết sai cho HS viết

- Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại tồn bài.

- GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung.

- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí nớc ngồi. Mời 1 HS lấy VD là các tên riêng vừa viết trong bài để minh hoạ.

2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả : * Bài tập 2:

- HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.

-Cho cả lớp làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu HT cho 2 HS làm.

- HS phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

-Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nĩi về nội dung bài văn.

3-Củng cố dặn dị: - GV nhận xét giờ học.

Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai, ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngồi.

-HS theo dõi SGK.

-Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.

Bảng con: Chi-ca-gơ, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,…

*Lời giải:

Tên riêng Quy tắc

-Ơ-gien Pơ- chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri -Pháp GV mở rộng: Cơng xã Pa- ri Quốc tế ca

-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trọng một bộ phận của tên đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. -Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nớc ngồi nhng đọc theo âm Hán Việt.

-Tên một cuộc CM. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đĩ.

-Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đĩ.

Tiết 127: Tốn

Chia số đo thời gian cho một số

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.(Y-TB-K) -Vận dụng vào giải các bài tốn thực tiễn. .(Y-TB-K)

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:5’

Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trớc. 2-Bài mới:30’

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. :

HOAẽT ẹỘNG GV - HS NỘI DUNG

a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ.

+Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? -GV hớng dẫn HS đặt tính rồi tính.

+Ta phải thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? -HS thực hiện:

b) Ví dụ 2:

-GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện vào bảng con.

- HS lên bảng thực hiện. Lu ý HS đổi 83 giây ra phút.

*Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?

2.3-Luyện tập:

*Bài tập 1 (136):

- 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. -GV nhận xét.

*Bài tập 2 (136):

1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở.

- HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dị: 7’

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa học.

42 phút 30 giây 3

12 14 phút 10 giây

0 30 giây 00

Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút -HS thực hiện: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0

Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.

*Kết quả: a) 6 phút 3 giây b) 7 giờ 8 phút c) 1 giờ 12 phút d) 3,1 phút *Bài giải:

Ngời thợ làm việc trong thời gian là: 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình ngời đĩ làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:

4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phú

Tiết 47 : Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Truyền thống

I/ Mục tiêu:

Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đĩ, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đĩ để đặt câu.(Y-TB)

II/ Đồ dùng dạy học:

-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phơ tơ phục vụ bài học. -Bảng nhĩm, bút dạ…

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:4’ HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đĩ làm lại BT 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc.

2- Dạy bài mới:32’

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:

HOAẽT ẹỘNG GV - HS NỘI DUNG

*Bài tập 1 (81):

- HS làm việc cá nhân.

-Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2 (82):

- 1 HS nêu yêu cầu.

-GV hớng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng.

*Bài tập 3 (82):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm bài theo nhĩm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhĩm.

-Mời một số nhĩm trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3-Củng cố, dặn dị:5’ -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

*Lời giải:

a) truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống.

b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) truyền máu, truyền nhiễm.

*VD về lời giải:

-Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Giĩng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản.

-Những từ ngữ chỉị vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Giĩng, Vờn Cà bên sơng Hồng, thanh gơm giữ thành Hà Nội,…

Tiết 26: Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe đã đọc

I/ Mục tiêu:

1-Rèn kĩ năng nĩi:

-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam.(Y-TB-K)

-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.(Y-TB-K)

II/ Đồ dùng dạy học:

-Một số truyện, sách, báo liên quan.

-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

Một phần của tài liệu lop 5 (Trang 32 - 36)