Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 5’

Một phần của tài liệu lop 5 (Trang 29 - 32)

1-Kiểm tra bài cũ: 5’

+Sự tấn cơng của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt NTN? +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 cĩ ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ

cứu nớc của nhân dân ta? 2-Bài mới:30’

HOAẽT ẹỘNG GV - HS NỘI DUNG

2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )

-GV giới thiệu tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam…

-Nêu nhiệm vụ học tập.

2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)

-GV phát phiếu học tập và cho HS đọc SGK và quan

sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:

+Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm âm

mu gì?

+Máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội nh thế nào? -Mời một số HS trình bày.

-Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.

2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhĩm)

- HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12-1972 trên bầu trời Hà Nội thảo luận trong nhĩm 4 và cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu: 2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)

-Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”?

-GV cho HS đọc SGK và thảo luận:

+Ơn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nĩ.

+Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá

hoại bằng khơng quân của Mĩ, quân ta đã thu đợc những kết quả gì?

+Y nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”?

2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)

GV nêu rõ nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng” 3-Củng cố, dặn dị:6’

*Mục đích: Mĩ ném bom hịng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hớng cĩ lợi cho Mĩ. *Diễn biến:

-Ngày 18-12-1972, Mĩ huy động máy bay tối tân bắn phá Hà Nội.

-Rạng sáng 21-12 ta bắn rơi 7 máy bay -26-12 ta bắn rơi 18 máy bay.

-Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom.

*Y nghĩa:

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên

khơng” là một chiến dịch phịng khơng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trờng ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam.

-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.

-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.

Tiết 26: Đạo đức

Em yêu hồ bình (tiết 1)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

-Giá trị của hồ bình ; trẻ em cĩ quyền đợc sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hồ bình. .(Y-TB)

-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức. (Y-TB)

-Yêu hồ bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.

II/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:6’ Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. 2-Bài mới:30’

2.1-Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em. Bài hát nĩi lên điều gì?

-GV nêu mục tiêu của tiết học.

HOAẽT ẹỘNG GV - HS NỘI DUNG

2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 37, SGK).

*Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng cĩ CT, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đĩ? -GV chia HS thành 4 nhĩm và yêu cầu các nhĩm đọc thơng tim trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.

-Mời đại diện các nhĩm trình bày 1 câu hỏi. -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận

2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) *Cách tiến hành: -GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1.

-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.

-GV mời một số HS giải thích lí do.

-GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai.

2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK *Cách tiến hành:

- HS làm bài cá nhân , sau đĩ trao đổi với bạn bên cạnh

- HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV kết luận:

2.5-Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK *Cách tiến hành:

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài theo nhĩm 4 -. Các nhĩm khác NX.

-GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hồ bình.

-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

3-Hoạt động nối tiếp:7’ Su tầm các bài báo, tranh, ảnh,…về các hoạt động bảo vệ hồ bình của nhân dân VN và thế giới. Su tầm các bài hát, bài thơ,…

chủ đề Em yêu hồ bình. Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hồ bình.

*Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải BV hồ bình

-

: SGV-Tr. 53.

*Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em cĩ quyền đ- ợc sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình

*Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lịng yêu hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.

SGV – Trang 54

*Mục tiêu: HS biết đợc những hoạt động cần làm để bảo vệ hồ bình.

Thửự ba ngay 10 thaựng 3 naờm 2009

Tiết 26: Chính tả (nghe – viết)

Lịch sử ngày Quốc tế Lao động

I/ Mục tiêu:

-Nghe và viết đúng chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động(Y-TB-K). -Ơn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi, làm đúng các bài tập. (Y-TB-K).

Một phần của tài liệu lop 5 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w