Tiết 2 0: sự chuyển hoá và bảo toàn các dạng cơ năng

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 43 - 44)

I 2 Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.

Tiết 2 0: sự chuyển hoá và bảo toàn các dạng cơ năng

tổng động năng và thế năng : W = Wđ + Wt

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk, đọc mục có thể em cha biết. Làm bài tập 16 Cơ năng trong SBT

- Chuẩn bị bài sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.

Ngày soạn: ...2009. Ngày dạy: ...2009 Tuần 22

Tiết 20 : sự chuyển hoá và bảo toàn các dạngcơ năng cơ năng

I – Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng. Biết nhận ra và lấy VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng.

2. Kĩ năng.

- Phân tích , so sánh, tổng hợp kiến thức và sử dụng chính xác thuật ng. 3. Thái độ.

- Nghiêm túc yêu thích môn học.

II – Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho mỗi nhóm HS

- HS mỗi nhóm: 1 Quả bang cao su, 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn.

III – Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ( 6 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra : Khi nào nói vật có cơ năng? trong trờng hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng? Trong trờng hợp

- HS lớp trởng báo cáo

* Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng.

nào thì cơ năng của vật là động năng? - Động năng và thế năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

3. Giới thiệu bài: Giới thiệu nh sgk

thuộc vào vị trí của vật so với vật khác đ- ợc chọn làm mốc đợc gọi là thế năng hấp dẫn . Trong trờng hợp cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đợc gọi là thế năng đàn hồi.

Hoạt động 2: ( 18 phút). Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học .

- Y/c hs tiến hành thí nghiệm h17.1 kết hợp với quan sát (H17.1) sgk lần lợt nêu các câu hỏi C1, C2 đến C4 thảo luận nhóm trả lời?

- Gv hớng dẫn thảo luận chung trên lớp. *Qua thí nghiệm 1:

- Khi quả bang rơi: Năng lợng đã đợc chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào ? - Khi quả bang nảy lên: Năng lợng chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào ? - Gv ghi tóm tắt kết quả lên bảng phụ y/c hs ghi vở.

- Hớng dẫn hs làm thí nghiệm2 theo nhóm quan sát hiện tợng xảy ra -> thảo luận C5 đến C8 ?

- Qua thí nghiệm 2 các em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hoá năng lợng của con lắc ?

I – Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng.

* Thí nghiệm1:

- Hs làm thí nghiệm H17.1 Quan sát quả bóng rơi kết hợp với quan sát H17.1 sgk. - Thảo luận và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4.

* Khi quả bang rơi: Thế năng -> Động năng.

* Khi quả bang nảy lên: Động năng -> Thế năng.

- Làm thí nghiệm 2 theo sự hớng dẫn của gv.

- Thảo luận nhóm câu C5 đến câu C8. - Hs nêu nhận xét

Hoạt động 3: ( 5 phút). Thông báo định luật bảo toàn cơ năng.

- Gv thông báo định luật bảo toàn cơ năng.

- Phân tích nội dung định luật.

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w