Nghiệm lại lực đẩy ác SiMét –

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 25 - 27)

II- Độ lớn của lực đẩy ác si mét – 1 Dự đoán:

nghiệm lại lực đẩy ác SiMét –

I Mục tiêu:–1 – Kiến thức. 1 – Kiến thức.

- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đảy từ dới lên 1 lực. - Độ lớn: FA = PC.lỏng do vật chiếm chỗ

- Công thức : FA = d.v 2 – Kĩ năng:

- Biết cách bố trí và tiến hành thí nghiệm đo độ lớn lực đẩy Acsimet. - Biết cách đo trọng lợng của phần chất lỏng do vật chiếm chỗ. - Nhận xét và so sánh kết quả.

3 – Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, thói quen làm việc khoa học, chính xác.

II Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS - Nhóm HS:

+ Giá treo + Côc đựng nớc + Lực kế + Cốc có v= vvật. + Vật nặng

- Cá nhân: BC theo mẫu.

III – Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ( 5 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra :

? HS 1: Viết công thức lực đẩy Acsimet.=> FA = d.v trong đó... ? HS 2: Nêu độ lớn của FA theo dự đoán của Acsimet? => FA = Pphần chất lỏng do vật chiếm chỗ.

3. Giới thiệu bài: - Vào bài: Nh SGK

- HS lớp trởng báo cáo

- HS 1 lên bảViết công thức lực đẩy FA = d.v trong

đó... - HS 2: FA = Pphần

chất lỏng do vật chiếm chỗ.

Hoạt động 2: ( 5 phút). Giới thiệu dụng cụ và mục tiêu của bài thực hành

? Trong bài thực hànhnày chúng ta có những dụng cụ gì?

- GV: Giới thiệu mục tiêu - Kiểm tra lại FA

- GV: Nêu thêm 1 số yêu cầu cho bài thực hành.

- HS: kể tên các cụng cụ:

+ Giá treo + Côc đựng nớc

+ Lực kế + Cốc có v= vvật. + Vật nặng

- HS: nêu lên Phải CM: FA = P

Hoạt động 3: (5 phút). Giới thiệu nội dung thực hành

? Cần hoàn thành mấy nội dung chính cho bài thực hành?

? Làm TN nh thế nào để đo FA

Vậy FA tính nh thế nào?

Yêu cầu đo 3 lần và ghi kết quả vào BCTH.

? Làm thế nào để trọng lợng nớc có V = Vvật?

HD -> HS :

-HS: 2 Nội dung

+ Đo lực đẩy Acsi met

+ Đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng thể tích của vật.

- HS: Đọc TT – SGK trả lời. C1: FA = P – F.

- HS: Theo dõi sự hớng dẫn của GV

- Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN. - Yêu cầu các nhóm bố trí thí nghiệm và đo.

- GV: nêu chú ý về cách đọc và trạng thái của vật.

GV: Yêu cầu HS mỗi thí nghiệm đo lại 3 lần

- Nhóm trởng nhận dụng cụ. - HS: Hoạt động nhóm làm TH.

- HS: Tiến hành TN theo sự hớng dẫn của gv.

=> Thu lại kết quả đo.

- HS: Tiến hành đo và ghi KQ vào bảng 1 + 2.

Hoạt động 5: (5 phút) . Hoàn thành

BCTH

- GV: Yêu cầu các nhóm dừng TN

? Hoàn thành các nội dung còn lại của BCTH?

- HS: dừng thí nghiệm

- HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành BCTH.

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w