II. Nội dung ơn tập :
AN TỒN GIAO THƠNG
AN TỒN GIAO THƠNG
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : Tiết :
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thơng; tầm quan trọng của trật tự ATGT và các biện pháp đảm bảo an tồn khi đi đưỡng.
- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn ATGT thơng dụng và biết xử lý những tình huống đi đường thường bắt gặp, biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự ATGT; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Cĩ ý thức tơn trọng các qui định về trật tự ATGT; ủng hộ những việc làm tơn trọng trâït tự ATGT và phản đối những việc làm khơng tơn trọng trật tự ATGT.
II. Nội dung :
- Các qui định của pháp luật về trật tự ATGT. - Tình hình tai nạn và nguyên nhân.
III. Phương pháp :
GV cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú để tạo điều kiện cho học sinh nhận biết hệ thống báo hiệu giao thơng, cách xử lý các tình huống đi đường thường gặp.
IV. Tài liệu và phương tiện :
- Biển báo giao thơng, tranh vẽ về các tình huống đi đường. - Tham khảo thêm phần tài liệu tham khảo.
V. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi : Nhà nước ta căn cứ vào đâu để xác định cơng dân của một nước ?
Câu hỏi : Những ai được mang quốc tịch VN ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
GV : Cho HS xem ảnh.
Hỏi : Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình tai nạn xảy ra nhiều ?
Hoạt động 3 : Thơng qua số liệu, giúp HS hiểu tính chất nghiêm trọng của tình hình tai nạn giao thơng ở VN hiện nay.
GV : yêu cầu học sinh đọc phần thơng tin và rút ra nhận xét. - Chiều hướng tai nạn giao thơng tăng hay giảm ?
- Mức thiệt hại về người.
- Hình dung mức độ thiệt hại về của cải tài sản.
GV : Tai nạn giao thơng ngày càng tăng, nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng, trở thành mối quan tâm lo lắng của tồn XH.
Hoạt động 4 : Tìm hiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng.
GV : Cho HS thảo luận nhĩm : em hãy suy nghĩ xem nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thơng là gì ? Nguyên nhân nào phổ biến nhất ?
GV : Kết luận : Nguyên nhân chính là do con người, coi thường pháp luật hoặc khơng hiểu pháp luật về TTATGT (đua xe trái phép, phĩng nhanh, vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi khơng đúng làn đường và đường qui định, bám nhảy tàu xe...)
GV : Cung cấp những sự kiện hoặc số liệu nĩi lên nguyên nhân tai nạn giao thơng.
Trong các vụ tai nạn thì tai nạn giao thơng đường bộ chiếm trên 90% trong tổng số vụ. Hàng năm cĩ hàng trăm vụ tai nạn liên quan đến học sinh làm chết và bị thương hàng trăm em...
Hoạt động 5 : Giúp HS hiểu biện pháp nhằm đảm bảo an tồn giao thơng khi đi đường.:
Hỏi : Theo em biện pháp nào giúp ta đảm bảo an tồn khi đi đường ?
GV : Kết luận :
+ Phải học tập, hiểu pháp luật về TTATGT.
+ Tự giác tuân theo qui định của pháp luật về đi đường. + Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.
Hoạt động 6 : HS quan sát ý nghĩa của từng loại biển báo :
Hỏi : Biển báo cấm cĩ hình dạng như thế nào ?
Hỏi : Biển báo nguy hiểm cĩ hình dạng như thế nào ?
Hỏi : Biển báo hiệu lệnh cĩ hình dạng như thế nào ?
Biển báo cấm : hình trịn, nền màu trắng cĩ viền đỏ, hình vẽ màu đen biểu hiện điều cấm
⇒Kết luận :
Biển báo nguy hiểm : hình tam giác đều, nền màu vàng cĩ viền đỏ, hình vẽ màu đen biểu hiện điều nguy hiểm cần đề phịng.
Hoạt động 7 : Thảo luận nhĩm, nhận biết từng loại biển báo.
GV : Đưa ra 3 loại biển báo, HS nhận đạng và nêu ý nghĩa từng loại biển.
Hoạt động 8 : HS tìm hiểu các qui tắc đi đường.
GV : Cho HS quan sát tranh ảnh mơ tả các tình huống đi đường.
Hỏi : Người đi bộ đi như thế nào cho đúng qui tắc giao thơng ?
Hỏi : Người đi xe đạp đi như thế nào là đúng qui tắc giao thơng ?
Hỏi : Về an tồn đường sắt qui định như thế nào ?
Hoạt động 9 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Đi xe hàng ba vi phạm qui tắc giao thơng. Thả trâu, bị trên đường sắt khơng được làm. b. Biển 305 cho phép người đi bộ được đi. Biển 226 cho phép người đi xe đạp được đi.
Hoạt động 10 : Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Học bài, làm bài tập c, d, đ. Tìm hiểu việc thực hiện TTATGT ở địa phương em.
Biển báo hiệu lệnh : hình trịn nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
⇒Kết luận :
Người đi bộ