VỀ QUYỀN TRẺ EM

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 6 ( Trọn bộ ) (Trang 36 - 40)

II. Nội dung ơn tập :

VỀ QUYỀN TRẺ EM

VỀ QUYỀN TRẺ EM

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tuần : Tiết :

I. Mục tiêu bài học :

- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo cơng ước của Liên hiệp quốc : hiểu ý nghĩa của trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.

- Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tơn trọng quyền trẻ em; HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.

- HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn người đã chăm sĩc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.

II. Nội dung :

- Cơng ước gồm 54 điều, đề cập đến các quyền của trẻ em một cách tồn diện trên 4 nguyên tắc cơ bản :

+ Khơng phân biệt đối xử giữa các trẻ em. + Quyền lợi tốt nhất cho trẻ em.

+ Vì sự sống và phát triển của trẻ em. + Tơn trọng ý kiến của trẻ em.

- Cơng ước thể hiện sự tơn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em - tương lai của nhân loại - và tạo điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ.

- Bổn phậm và trách nhiệm của trẻ em :

+ Hiểu sự quan tâm biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cơ giáo, những người đã chăm sĩc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.

+ Đền đáp lại cơng ơn đĩ bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình.

III. Phương pháp :

GV cần gắn nội dung bài với thực tế bằng cách cho HS liên hệ thực tế, nêu lên những điều các em quan sát được hoặc cung cấp cho HS những số liệu, sự kiện, tình huống cĩ liên quan đến quyền trẻ em, hướng dẫn HS phân tích, nhận xét.

IV. Tài liệu và phương tiện :

- Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

- Tranh bài 12 trong bộ tranh GDCD 6 do Cơng ty Sách thiết bị giáo dục I sản xuất và bộ tranh về quyền trẻ em.

V. Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài GV cho HS xem ảnh

Trẻ em phải được chăm sĩc, bảo vệ, được dành những gì tốt đẹp nhất; chống lại mọi sự ngược đãi lạm dụng, đối xử tàn tệ với trẻ em. Vậy theo Cơng ước Liên hợp quốc trẻ em cĩ những quyền cơ bản gì ?

Hoạt động 3 : Khai thác nội dung truyện đọc. GV : Đọc truyện sau đĩ gọi HS đọc lại.

Hỏi : Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội diễn ra như thế nào ?

Hỏi : Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em trong truyện trên ?

GV : Trẻ em trong các làng SOS được sống rất hạnh phúc. Đĩ cũng là quyền của trẻ em khơng nơi nương tựa được nhà nước bảo vệ, chăm sĩc (Điều 20 của cơng ước)

Hoạt động 4 : Giới thiệu khái quát về cơng ước - Năm 1989 Cơng ước LHQ về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1990 Việt Nam ký và phê chuẩn cơng ước.

- Năm 1991 việt nam ban hành luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Cơng ước LHQ là luật quốc tế về quyền trẻ em. Các nước tham gia cơng ước phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất để thực hiện các quyền trẻ em ghi trong cơng ước.

Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới tham gia cơng ước, đồng thời ban hành luật để đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.

Hoạt động 5 : Phân biệt các nhĩm quyền trẻ em.

GV : Giải thích từng nhĩm quyền.

Hoạt động 6 : Thảo luận nhĩm.

- Các quyền của trẻ em cần thiết như thế nào ? Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền trẻ em khơng được thực hiện ? Lấy ví dụ cụ thể.

- Là trẻ em chúng ta phải làm gì ?

GV : Quyền trẻ em rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ. Chúng ta phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm :

Hoạt động 7 : Luyện tập, củng cố qua bài tập :

a. Đánh dấu (x) tương ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em . Đánh dấu (-) tương ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em. - Tổ chức việc làm cho trẻ em cĩ khĩ khăn x - Lợi dụng trẻ em để buơn bán ma túy - - Cha mẹ ly hơn khơng ai chăm sĩc con cái - - Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em x - Dạy nghề miễn phí cho trẻ em cĩ khĩ khăn x

- Bắt trẻ làm việc nặng quá sức -

- Tổ chức tiêm phịng dịch cho trẻ em x

- Đánh đập trẻ em -

- Tổ chức trại hè cho trẻ em x

- Lơi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút - b. + Đã đến tuổi nhưng khơng được đến trường.

+ Ngược đãi, hành hạ trẻ em. + Bị bĩc lột sức lao động...

a. Nhĩm quyền sống cịn : là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản...

b. Nhĩm quyền bảo vệ : là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em tránh mọi hình thức phân biệt đối xử...

c. Nhĩm quyền phát triển : là những quyền đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển...

d. Nhĩm quyền tham gia : là những quyền được tham gia vào những cơng việc cĩ ảnh hưởng đến cuộc sống trẻ em.

Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em... đều bị trừng trị nghiêm khắc.

....

Mỗi chúng ta càn biết bảo vệ quyền của mình, tơn trọng quyền của người khác và phải thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.

Phải biết đấu tranh bảo vệ quyền của mình. Đồng thời cần nắm rõ Cơng ước LHQ về quyền trẻ em để tuyên truyền giáo dục cho mọi người.

d. Lan khơng đúng bởi vì mẹ đã tạo điều kiện tốt cho Lan đến trường. Lan đã đua địi nên đã ốn trách mẹ.

Nếu em là Lan em sẽ khơng so sánh mình với ai. Tùy vào hồn cảnh của mỗi người, khơng nên địi hỏi quá mức.

đ. Nếu em là Quân em sẽ giải thích cho bố mẹ rõ sống phải giao tiếp. Bạn cĩ người tốt kể xấu, phải biết lựa chọn để ta khỏi ảnh hưởng.

Hoạt động 8 : Hướng dẫn học tập ở nhà

- Học thuộc bài, tìm hiểu việc thực hiện Cơng ước về quyền trẻ em ở địa phương.

- Làm bài tập e, g

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 6 ( Trọn bộ ) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w