1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao tác giả lại gọi cầu Long Biên là “Chứng nhân lịch sử”? Cách gọi ấy làm tăng giá trị nội dung tư duy, tình cảm của bài văn như thế nào?
Giới thiệu
Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mỹ là Phrengkhin Piơxơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh của người da đỏ Xiattơn(Scottle) đã viết bức thư này để trả lời. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên và mơi trường.
Những người da đỏ sống trên đất Mỹ cách đây hơn một thế kỷ vốn rất nghèo khổ. Vậy nhưng tại sao thủ lĩnh của họ – Ơng Xiattơn lại viết thư cho tổng thống Mỹ, kiên quyết khơng bán mảnh đất quê hương mình cho những người da trắng mới nhập cư. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng
- GV hướng dẫn cách đọc. - Giải thích từ khĩ.
- HS đọc đoạn “Bầu trời này… một gđ” -> Nêu nội dung của đoạn văn.
- HS đọc đoạn tiếp “Tơi biết người da trắng… những bãi hoang mạc” -> Nếu phải bán đất cho người da trắng thì yêu cầu của người da đỏ là gì?
- HS đọc đoạn “Đất là mẹ… cho chính mình” -> Nếu người da trắng khơng đối xử tốt với đất thì hậu quả sẽ ra sao? - Hãy bày tỏ quan điểm, tình cảm của người da đỏ đối với đất.
- Tơi là kẻ hoang dã…
-> Tơi khơng hiểu nhưng tơi biết cái gì tổn hại đến muơng thú là tổn hại đến con người -> bộc ộ điều gì?
- Con người chỉ là một sợ tơ mong manh: Đất là Mẹ -> phải quý trọng và giữ gìn.
- Em cĩ tán thành ý kiến của thủ lĩnh da đỏ khơng? Vì sao? - Ngồi ra, với cách lập lại kết cấu “Tơi là kẻ hoang dã, tơi khơng hiểu…” của vị thủ lĩnh da đỏ tạo cho em suy nghĩ gì? - Từ cách nhìn nhận về ý nghĩa của Đất, từ việc rút ra những hành vi cư xử với Đất. Vị thủ lĩnh da đỏ đã đưa đến kết quả và nhận định như thế nào trong mối quan hệ giữa đất và người?
- Theo các em, nhận định trên cĩ đúng khơng? Vì sao? - Hãy thử giải thích vì sao một bức thư nĩi về chuyện mua bán đất đai ở thế kỉ trước cho đến nay vẫn được nhiều người xem là một văn bản hay nhất nĩi về thiên nhiên và mơi trường?
I. Hồn cảnh ra đời của bức thư SGK
II. Phân tích
1. Tĩm tắt những luận điểm chính
a) Bầu trời nguồn sưởi ấm của đất đai, bầu khơng khí trong lành, mặt nước long lanh cây cối, muơng thú, tiếng thì thầm của thiên nhiên… là thiêng liêng, là bà mẹ đối với người da đỏ, khơng dễ gì đem bán.
b) Nếu người da đỏ buộc phải bán thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ.
c) Nếu khơng như vậy thì người da trắng cũng sẽ bị tổn hại. 2. Nội dung bức thứ a) Ý nghĩa của đất - Đất là thiêng liêng -> ký ức - Đất là mẹ -> gia đình. b) Đối xử với đất
- Nếu chúng tơi bán mảnh đất này cho Ngài, Ngài phải nhớ rằng.
- Điều kiện đặt ra: “Phải đối xử… là anh em”
=> Bộc lộ quan điểm, tình cảm.
c) Kết quả
- Điều gì xảy ra với dất đai -> xãy ra vĩi những đứa con của đất.
II. Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập
Viết đoạn văn ngắn giải thích câu: Đất là Mẹ.
4. Củng cố – dặn dị
- GV một số việc bảo vệ mơi trường ở nước ta. + Nạo vét, xây kè sơng Tơ Lịch.
+ Di chuyển đan voi dữ ở Tây Nguyên về vườn Quốc gia Đắc Lắc.
- Học bài, chuẩn bị bài “Động Phong Nha”.
Tuần: 32 Ngày soạn: 29/1/2006
Tiết: 127 Ngày dạy:
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ (TT)
I. YÊU CẦU
Giúp HS:
- Biết phát hiện ra các câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ. Câu sai về nghĩa. Biết cách chữa các lỗi ấy. - Cĩ ý thức nĩi, viết đúng.
II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới 3. Bài mới
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng
- HS đọc bài ậtp SGK. - Tìm CN, VN? - Nêu cách chữa.
- Cho biết bộ phận in đậm ở câu b miêu tả ai? Chủ ngữ là ai?
- Cách sắp xếp trên cĩ hợp lý khơng? Hãy nêu cách chữa?
I. Tìm hiểu bài
1. Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ
Ví dụ: Khi tiếng trống trường vang lên. (Thiếu
C,V).
Chữa: Khi….lên, chúng em/ xếp hàng vào lớp. 2. Câu sai về nghĩa
Ví dụ: Hai hàm răng cắm chặt… ta thấy dượng
Hương Thư…. Hùng vĩ.
Chữa: Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng
cắn chặt…. Hùng vĩ.
II. Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tập III. Luyện tập
Bài tập 1: Xác định chủ ngữ – vị ngữ
a) Năm…, cầu/ được đổi tên thành cầu Long Biên. b) Cứ mỗi lần…., lịng tơi/ lại nhĩi đau… oai hùng. c) Đứng trên cầu…., tơi/ cảm thấy… vững chắc.
Bài tập 2: Điền thêm chủ ngữ – vị ngữ
a) Mỗi khi tan trường, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ. b) Ngồi cánh đồng, các bác nơng dân đang gặt lúa.
Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và sửa.
a) Giữa hồ, nơi cĩ một tịa tháp cổ kính, b) Trải qua...anh hùng.
c) Nhằm ghi lại….ác liệt.
C V
C V
C V
• Sửa thêm chủ – vị
a) Hai chiếc thuyền đang bơi.
b) Chúng ta đã bảo vệ vững chăc non sơng gấm vĩc. c) Ta nên xây dựng bảo tàng “Cầu Long Biên”.
Bài tập 4
- Về nghĩa chưa phù hợp. - Sửa.
a) Cây cầu….qua sơng. Cịi xe…yên tĩnh.
b) Thúy vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đĩn em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c) Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút chì mới.
4. Dặn dị
Xem lại bài; chuẩn bị bài ơn tập.
Tuần: 32 Ngày soạn:1/2/2006
Tiết: 128 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI VỀ ĐƠNI. YÊU CẦU I. YÊU CẦU
- Giúp HS nhận ra được những lỗi thường mắc trong khi viết đơn.
- Nắm phương pháp và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thường mắc phải. - Ơn tập lại những hiểu biết về đơn từ.
II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới: Luyện tập 3. Bài mới: Luyện tập