Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 135 - 139)

IV. Luyện tập

Đọc diễn cảm

4. Củng cố – dặn dị

Nhận xét, chuẩn bị bài Mưa.

Tuần: 25 Ngày soạn: 5/1/2006

Tiết: 100 Ngày dạy:

MƯA (Trần Đăng Khoa) TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN

I. YÊU CẦU

Giúp HS:

- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.

- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hĩa.

II. LÊN LỚP

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

1. Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ

- Thể thơ: tự do, nhịp nhanh, dần dập -> động từ chỉ hoạt động khẩn trương theo từng đợt của cơn mưa rào. - trình tự miêu tả: thời gian và qua trạng thái hoạt động của lồi vật, sự vật từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa. - Bố cục.

a)…Trọc lốc” Quang cảnh trời sắp mưa. Các sự vật hối hả, khẩn trương. b)…hả hê: Cảnh trong cơn mưa.

c) Cịn lại: Hình ảnh con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa.

2. Phân tích

- Bức tranh cơn mưa rào được miêu tả, cảm nhận bằng mắt và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng với sự tưởng tượng, liên tưởng phong phú, mạnh mẽ của tác giả.

Dẫn chứng: Cỏ gà rung tai – nghe – Bụi tre – tần ngần – gỡ trẻ. Ơng trời – mặc áo giáp đen – ra trận.

Sắm – ghé xuống sân – khanh khách – cười.

=> Phép nhân hĩa được sử dụng rộng rải, chính xác. - Hình ảnh con người ở đoạn thơ cuối.

+ Cha đi cày về -> dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa thiên nhiên sấm chớp.

+ Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa -> ẩn dụ, kho trương => Con người to lớn, hiên ngang cĩ thể sánh với thiên nhiên vũ trụ.

3. Giá trị nội dung – nghệ thuật

Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cơn mưa rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật, lồi vật trước và trong cơn mưa.

Bài thơ sử dụng thể thơ tự do với các câu thơ ngắn, nhịp nhanh và dồn dập, sử dụng rộng rãi phép nhân hĩa, thể hiện tài năng quan sát và miêu tả tinh tế, năng lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú của tác giả. Cách ảm nhận thiên nhiên ở bài thơ vừa hồn nhiên vừa sâu sắc.

4. Dặn dị

Chuẩn bị bài Hốn dụ.

Tuần: 26 Ngày soạn: 6/1/2006

Tiết: 101 Ngày dạy:

HỐN DỤ

I. YÊU CẦU

- Giúp HS hiểu đựoc thế nào là hốn dụ, tác dụng của hốn dụ, các kiểu hốn dụ. - Vận dụng hốn dụ vào bài làm văn nĩi và viết.

II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là nhân hĩa? Cho ví dụ

3. Bài mới

Giới thiệu bài

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

- GV gọi HS đọc câu thơ

Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn liền với thị thành đứng lên. + Áo nâu và áo xanh

Gợi cho em liên tưởng đến ai (nơng dân – cơng nhân)

+ Giữa áo nâu với nơng thơn, áo xanh với thị thành cĩ mối liên hệ gì? (đi đơi với nhau, nĩi đến áo nâu là nghĩ đến nơng thơn)

+ Vậy so với ẩn dụ cĩ gì khác (ẩn dụ là dựa trên sự tương đồng, cịn ở đây là sự liên tưởng).

=> Thế nào là hốn dụ

+ Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này? (cĩ giá trị biểu cảm) - GV gọi HS đọc các câu a, b, c, SGK/83.

+ Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến cái gì? (bàn tay là một bộ phận -> con người)

+ Đĩ là mối quan hệ gì? (bộ phận và tồn thể)

+ Một và ba? (số lượng ít và nhiều).

+ Quan hệ? (số lựơng cụ thể và số lượng vơ hạn) + Đổ máu? (sự đấu tranh)

+ Quan hệ? (dấu hiệu đặc trưng của sự kiện, sự việc và bản thân sự việc sự kiện)

+ Huế? (người dân Huế)

+ Quan hệ? ( vật chứa đựng, vật đựơc chứa đựng) => Cĩ mấy kiểu hốn dụ. I. Hốn dụ là gì? Tác dụng Ghi nhớ (SGK) II. Các kiểu hốn dụ Ghi nhớ SGK/83 III. Luyện tập

Bài tập 1: Thảo luận. Bài ậtp 2: Độc lập.

Bài tập 3: Giáo viên đọc cho học sinh ghi.

Giải bài tập

1) a. Làng xĩm – người nơng dân (vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) b. Mười năm – thời gian trước mắt.

Trăm năm – thời gian lâu dài.

Quan hệ: giữa cái cụ thể với cái trừu tượng.

c. Áo chân – người Việt Bắc (giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật) d. Trái đất – nhân loại -> vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. Bài ậtp 2: So sánh ẩn dụ và hốn dụ.

Giống: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

Khác ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng về hình thức, cách thức thực hiện, phẩm chất, cảm giác. Hốn dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể

- Bộ phận – tồn bộ.

- Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng. - Dấu hiệu của sự vật – sự vật. - Cụ thể – trừu tựơng.

4. Củng cố – dặn dị

Học bài, chuẩn bị: Tập làm thơ bốn chữ.

Tuần: 26 Ngày soạn: 7/1/2006

Tiết: 102 Ngày dạy:

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

I. YÊU CẦU

Giúp HS

- Bước đầu nắm được đặc điểm của thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.

II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định

2. Bài mới: Tập làm thơ

- Bước 1: HS trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị ở nhà. Yêu cầu chỉ ra nội dung vần, nhịp cĩ trong đoạn thơ.

- Bước 2: Cả lớp nhận xét ưu, nhược điểm. - Bước 3: Cả lớp gĩp ý, cá nhân sửa chữa bài. - Bước 4: Cả lớp cùng GV nậhn xét đánh giá.

Đặc điểm thể thơ bốn chữ

- Bài thơ cĩ nhiều dịng, mỗi dịng bốn chữ. Thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lối kể và tả. - Cách gieo vần:

+ Vần lưng: vần được gieo ở giữa dịng thơ. + Vần chân: vần được gieo ở cuối dịng thơ. + Vần liền: vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu.

3. Nhận xét – dặn dị

- Đọc thêm SGK, chuẩn bị cho bài thi làm thơ 5 chữ.

Tuần: 26 Ngày soạn: 8/1/2006

Tiết: 103, 104 Ngày dạy:

CƠ TƠ Nguyễn Tuân.

I. YÊU CẦU

Giúp HS:

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, hùng vĩ, nhộn nhịp và vui tươi trong bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo, biển Cơ Tơ.

- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngơn ngữ điêu luyện của tác giả.

II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Đọ bài thơ Mưa - Nêu phần ghi chú

3. Bài mới

Giới thiệu bài: Sau một chuyến ra thăm chịm Cơ Tơ 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viết bút ký – tùy bút Cơ Tơ nổi tiếng. Bài văn khá dài, tả cảnh thiên nhiên, biển, đảo trong giơng bão, trong bình minh và sinh hoạt đời sống hàng ngày của bà con nhân dân trên các đảo. Đoạn trích học ở gần cuối bài, tái hiện một buổi sớm bình thường trên biển và đảo Thanh Luân.

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

- Gọi HS đọc phần chú thích về tác giả – tác phẩm. - Đọc bài: giọng vui tươi, hồ hởi.

- Tìm bố cục văn bản: 3 đoạn:

a) Đầu…ở đây: Tồn cảnh Cơ Tơ một nàgy sau bão. b) Tiếp… nhịp cánh: Cảnh mặt trời lên trên biển Cơ Tơ.

c) Cịn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân. - HS đọc lại đoạn 1.

+ Bức tranh tồn đảo Cơ Tơ đã được tác giả nĩi đến trong thời gian nào? Khơng gian đảo ra sao?

+ Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào?

+ Em hãy nhận xét những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn đầu của bài diễn tả vẻ đẹp ấy?

+ Em cĩ suy nghĩ gì về cảnh sắc ở vùng đảo Cơ Tơ? - HS đọc đoạn 2

+ Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc, những hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh mặt trời mọc ở đĩ?

+ Em cĩ nhận xét gì v62 những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên? + Trong đoạn văn trên, ngồi so sánh, tác giả cịn sử dụng phép tu từ nào?

+ Hãy cho biết cảm nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp này?

+ Nếu em đã từng ngắm mặt trời mọc trên biển, em cĩ thấy hình ảnh này là độc đáo và chính xác khơng? Vì sao?

- HS đọc đoạn 3

+ Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả như thế nào trong đoạn cuối bài văn?

+ Em hiểu thế nào về sự so sánh của tác giả trong

I. Tác giả – tác phẩm

SGK/90

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w