Ghi nhớ: SGK I Luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 63 - 65)

III. Luyện tập

Hoạt động 1: Gọi HS đọc truyện và đọc phần chú thích. Hoạt động 2:

- Năm thầy bĩi xem voi trong hồn cảnh nào?

- Hãy nêu cách các thầy xem voi và phán voi. (Dùng tay đề sờ, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế=> tưởng đĩ là tồn bộ con voi).

- Chi tiết cả năm thầy đều dùng hình thức ví von và từ láy đặc tả để tả hình thù con voi làm cho câu chuyện thêm sinh động và cĩ tac dụng tơ đậm các sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy)

- Thái độ của các thầy khi phán như thế nào?

(Đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ cĩ mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác. Đĩ là thái độ chủ quan sai lầm. Cái sai nọ dẫn đến cái sai kia (xơ xát nhau). Ở đây truyện cĩ sử dụng biện pháp phĩng đại để tơ đậm cái sai lầm về lí sự cũng như thái độ của các thầy bĩi.

- Năm thầy bĩi đều sờ voi thật và mỗi thầy nĩi đúng một bộ phận của voi nhưng khơng thầy nào nĩi đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

(Sờ 1 bộ phận mà đã tưởng đĩ là tồn bộ con voi và phán. Cả năm thầy đều xem voi một cách phiến diện: dùng bộ phận đề nĩi tồn thể. Trong khi trong trường hợp này cái bộ phận khơng thể nĩi cho cái tồn thể. Truyện khơng nhằm nĩi cái mù thể chất mà muốn nĩi đến cái mù về nhận thức của các thầy bĩi. Truyện chế giễu luơn cả các thầy bĩi và nghề bĩi. Tiếng cười phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng vẫn rất sâu sắc.

B. THẦY BĨI XEM VOII. Đọc và tìm hiểu văn bản I. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Bài học của truyện

Muốn kết luận đúng về sự vật phải xem xét nĩ một cách tồn diện. Cĩ thể mới tránh được những sai lầm của các “ thầy bĩi xem voi”.

+ Phải cĩ cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đĩ và phù hợp với mục đích xem xét.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

- Nêu bài học rút ra từ truyện:

+ Sự vật, hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đĩ là tồn bộ sự vật thì sẽ sai lầm. Muốn kết luận đúng về sự vật phải xem xét nĩ một cách tồn diện. Cĩ thể mới tránh được những sai lầm của các “ thầy bĩi xem voi”.

+ Phải cĩ cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đĩ và phù hợp với mục đích xem xét.

+ Từ nội dung câu chuyện nhân dân ta đã hình thành câu thành ngữ “thầy bĩi xem voi”=> ý nĩi về cách tìm hiểu vật, hiện tượng.

Hoạt động 3: HS đọc phần ghi nhớ.

- Học sinh tự làm luyện tập.

II. Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tập III. Luyện tập

* Nhận xét chung:

- Điểm chung của hai truyện trên: nêu ra bài học về nhận thức, nhắc người ta khơng được chủ quan trong việc nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh.

- Điểm riêng:

+ Truyện 1: Nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w