II. Ghi nhơù: SGK I Luyện tập
3. Bài học: được người khác gĩp ý khơng nên vộ
vàng hành động theo ngay khi chưa suy xét kĩ. Làm việc gì cũng cĩ ý thức, cĩ chủ kiến của người khác.
II. Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tập III. Luyện tập
Hoạt động 1: HS đọc văn bản và chú thích
Hoạt động 2: HS trả lời và thảo luận câu hỏi - Em hiểu thế nào là tính khoe của(thích tỏ ra, trưng cho người ta biết là mình giàu. Người mới giàu. Biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bày trí nhà cửa, cách nĩi năng giao tiếp). - Anh đi tìm lợn khoe trong tình huống nào? Lẻ ra anh phải hỏi ra sao?(nhà cĩ cưới, lợn mất=> lúc rất bận, bối rối=> một tình huống tưởng như khơng cịn tâm trí đề khoe. Chỉ cần hỏi “cĩ thấy con lợn” và nêu thêm một số đặc điểm của lợn khơng cần từ cưới. Đây là thơng tin thừa. Khơng cần thiết cho người nghe)
- Anh cĩ áo mới thích khoe của đến mức nào? Điệu bộ của anh ta khi trả lời cĩ phù hợp khơng? Phân tích yếu tố thừa (khơng đợi lể hội, mặc ngay, đứng hĩng ở cửa, chờ người qua khen, đứng mãi từ sáng đến chiều=> kiên nhẫn chờ đợi.
=> lố bịch, quá đáng=> khơng ai hỏi=> tức lắm=> sự tức tối vơ lí.
=> Chi tiết ngắn gọn đẩy tính thích khoe của của nhân vật đến mức khác thường.
- Điệu bộ trả lời cũng khơng phù hợp: người ta hỏi lợn lại giơ ngay vạt áo ra. Và dùng cả ngơn ngữ để khoe.
=> Đây là yếu tố thừa trong câu trả lời nhưng lại là nội dung mục đích thơng báo chính của anh ta.
- Chi tiết gây cười trong truyện?
(Hành động, ngơn ngữ=> quá đáng lố bịch. Tưởng đã tạo cuộc ganh đua trong việc khoe của của nhân vật. Anh áo mới kiên nhẫn đứng chờ, đang tức tối lại bị anh lợn cưới khoe của trước. Anh áo mới tưởng thua, kkhơng bỏ lỡ cơ hội “cả ngày cĩ một lần” đề khoe của trước anh lợn cưới. Cái kết thúc của truyện thật bất ngờ).
- Nêu ý nghĩa của truyện (TL) (phê phán tính khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội. Tính xấu ấy đã biến nhân vật thành trị cười cho thiên hạ.
Hoạt động 3: Ghi nhớ