IV. Tác dụng của CO với các oxit kim loại:
18- Cho biết loại ăn mòn kim loại xảy ra trong trờng hợp sau và giải thích: Al tác dụng với dung dịch HCl có chứa CuCl2
thích: Al tác dụng với dung dịch HCl có chứa CuCl2 .
(ĐHQG tpHCM-98)
19-Hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 2ml dung dịch HCl loãng. Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống thứ nhất sau đó cho vào mỗi ống một viên kẽm. So sánh tốc độ giải phóng bọt khí trong hai ống nghiệm. Giải thích và viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra.
(ĐHSPHà Nội 2-98)
20-Có một vật bằng sắt tráng thiếc (vật A. và một vật bằng sắt tráng kẽm (vật B. đều có vết sây sát sâu tới lớp sắt, đặt trong không khí ẩm thì vật nào rỉ nhanh hơn? Giải thích. (ĐHAn ninh-99)
21-Bản chất của quá trình điện phân là gì? Cho thí dụ. Hãy cho biết điện phân dung dịch của loại muối trung hoà nào thì sau khi điện phân ta thu đợc:
a. Dung dịch có tính axit. b. Dung dịch có tính kiềm. c. Dung dịch có tính trung tính.
Viết phản ứng minh hoạ cho từng trờng hợp.
(ĐHQGHN-98tr4-HVCNBCVT-2001tr260)
22-Viết phơng trình phản ứng điện phân (điện cực trơ) dung dịch từng chất sau: NaCl (có màng ngăn); FeSO4 và HCl đến khi nớc bắt đầu điện phân thì ngừng lại? Cho biết quì tím đổi màu gì trong dung dịch còn lại sau điện phân từng chất?
Rút ra nguyên tắc chung khi điện phân dung dịch muối (của nhóm kim loại và nhóm axit nào) để nhận đợc dung dịch sau điện phân là: Axit, bazơ.
(CĐSP Hải Phòng-98)
23-So sánh hiện tợng điện phân và phản ứng oxi hoá khử? Cho ví dụ minh hoạ? Cho biết khi điện phân dung dịch những loại muối nào ta có thể thu đợc axit, bazơ. Cho ví dụ minh hoạ. (ĐHYTh Bình-99)
24-Có thể phân loại sự điện phân đợc xét trong SGK hoá học phổ
thông theo những căn cứ nào? Hãy trình bày cụ thể có ví dụ kèm theo. (Một số vấn đề chọn lọc của hoá học tr-85) 25-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sự điện phân và sự ăn mòn điện hoá. (HVCNBCVT-2001tr260)
26-Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về các quá trình hoá học khi cho Ni tan trong dung dịch H2SO4 loãng và khi điện phân dung dịch H2SO4 loãng với dơng cực bằng Ni (Ni hoá trị II).
(ĐHKT-phía nam-1990-tr-53) 27-Hãy so sánh phản ứng xảy ra trong pin volta với phản ứng xảy ra trong bình điện phân (ví dụ điện phân NaCl nóng chảy).
28-Tiến hành điện phân (trong những điều kiện thích hợp, dùng 2 điện cực trơ):
a. NaOH nóng chảy, b. dung dịch NaOH. Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phơng trình biểu diễn sự điện phân của các trờng hợp đó. (ĐHQG Hà Nội-98tr4)
29-Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các trờng hợp sau đây: a. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
b. Điện phân dung dịch CaCl2 khi có vách ngăn. c. Điện phân dung dịch Ca(OH)2.
Các điện cực đều là điện cực trơ.
Trong các trờng hợp b. và c. pH của dung dịch thay đổi ra sao trong quá trình điện phân. (ĐH ThăngLong-99)
30-Viết phơng trình điện phân tổng quát các trờng hợp sau:
-Điện phân dung dịch KCl với bình điện phân có màng ngăn, điện cực trơ.
-Điện phân dung dịch KCl với bình điện phân không có màng ngăn, điện cực trơ, nhiệt độ thờng.
-Điện phân dung dịch KCl có lẫn CuSO4 với bình điện phân có màng ngăn, điện cực trơ (chỉ viết 1 phơng trình đầu tiên).
- Điện phân dung dịch AgNO3 anot bằng Cu.
(ĐHQGTPHCMđợt1-99)
31-Cho hỗn hợp kim loại Ag, Cu, Ni tác dụng với HNO3 vừa đủ thu đ-ợc dung dịch A và khí NO2 duy nhất. Điện phân dung dịch A đến khi hết