IV. Tác dụng của CO với các oxit kim loại:
12. Viết các phơng trình phản ứng sau:
a. Ca + dd Na2CO3 d. Fe(NO3)2 + dd AgNO3 b. Na + dd AlCl3 e. NaHCO3 + dd FeCl3 c. Zn + dd FeCl3
Cho biết thứ tự thế điện hoá theo trật tự sau:
Zn2+/Zn < Fe2+/Fe< Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag. (ĐHNTMN-99)
ăn mòn kim loại
12- a. ăn mòn hoá học là gì? Đặc điểm và bản chất của quá trình ăn mòn hoá học? (ĐHQG TPHCM-Đợt 1-98)
b. Cho biết bản chất của sự ăn mòn kim loại. Kể các biện pháp chính để chống ăn mòn kim loại. (ĐHDL Đông Đô-98)
14-Nêu các phơng pháp thờng dùng để chống ăn mòn kim loại. Hãy giải thích vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển ngời ta thờng gắn thanh kẽm vào vỏ ngoài tàu (phần ngâm dới nớc biển). (ĐHAninh-99)
15-a. Sự ăn mòn kim loại là gì?
b. Các điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá. c. Các phơng pháp chống ăn mòn kim loại.
d. Trong phòng thí nghiệm khi điều chế hiđro bằng phản ứng giữa kẽm và axit sunfuric loãng, tại sao ngời ta thờng cho thêm vào hỗn hợp phản ứng ít giọt dung dịch đồng sunfat. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và trình bày cơ chế của quá trình đó.
Khí hiđro bay ra khỏi dung dịch luôn lẫn hơi nớc, làm thế nào để thu đợc khí hiđro khô? (ĐH Kinh tế QD-98)
16-a. So sánh ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá (về điều kiện, tốc độ).
b. Trong 2 trờng hợp sau đây, trờng hợp nào vỏ tàu đợc bảo vệ: -Vỏ tàu thép đợc nối với thanh Zn.
-Vỏ tàu thép đợc nối với thanh Cu. (ĐH Cần Thơ-98)
17-Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt Hg2+ thì quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn, tại sao? Viết phản ứng giải thích.
(ĐHĐà Nẵng-99)