Tìm nồng độ mol của các ion trong dung dịch H2SO4 có pH=3 Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần bằng dung dịch NaOH có pH =

Một phần của tài liệu Bài tập đồng kim loại - ôn thi - hottiest (Trang 47)

pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần bằng dung dịch NaOH có pH = 12 để thu đợc dung dịch mới có pH = 5.

10. a. Phải lấy bao nhiêu gam axit H2SO4 thêm vào 2 lít dung dịch axit mạnh (pH =2) để thu đợc dung dịch có pH = 1.

b. Phải lấy dung dịch axit (pH = 5) và dung dịch bazơ (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào để thu đợc dung dịch có pH = 8.

c. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B).

- Tính nồng độ mol của dung dịch A và B.

- Trộn 2,75 lít dung dịch A và 2,25 lít dung dịch B. Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch tạo ra và tìm pH của dung dịch này, giả sử khi pha trộn thể tích dung dịch không thay đổi.

11. a. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít H2O thu đợc dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.

b. Pha loãng 10ml HCl với nớc thành 250ml. Dung dịch thu đợc có pH = 3. Hãy tính nồng độ của HCl trớc khi pha loãng và pH của dung dịch đó.

12. Hoà tan ở nhiệt độ phòng 0,963 gam NH4Cl vào100ml dung dịch Ba(OH)2 0,165M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch. Dung dịch thu đợc có môi trờng axit hay bazơ?

13-Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu đợc 0,6 lít dung dịch A. Tính V1 , V2 biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 g Al2O3. (ĐHNLHCM-2001 tr221) 14. Hoà tan hỗn hợp gồm 6,4 g CuO và 16 g Fe2O3 trong 160 ml dung dịch H2SO4 2M đến khi phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m. (ĐHNLHCM-2001 tr221)

Một phần của tài liệu Bài tập đồng kim loại - ôn thi - hottiest (Trang 47)