Khử 4,06 gam một oxit kim loại thành kim loại phải dùng 1,568 lít H2 (đktc) Để hoà tan hết lợng kim loại tạo thành ở trên bằng dung dịch

Một phần của tài liệu Bài tập đồng kim loại - ôn thi - hottiest (Trang 25 - 26)

H2SO4 loãng thu đợc 1,176 lít H2 (đktc). Tìm công thức oxit.

33. X là hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 (tỉ lệ số mol 1: 2: 3). Hoà tan hoàn toàn44,8 gam X bằng HNO3 thu đợc 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. 44,8 gam X bằng HNO3 thu đợc 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2.

a. Tìm tỉ khối của Y so với H2.

b. Tính thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng.

c. Để chuyển toàn bộ ion Fe3+ có trong dung dịch sau phản ứng thành ion Fe2+ thì cần phải dùng tối thiểu bao nhiêu lít dung dịch KI 0,5M.

34. Khối A 2002

Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.

1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3. 3. Tính khối lợng muối trong dung dịch Z1.

35. (Khối A - 2006)

Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu.

Hòa tan 23,4 gam G bằng một lợng d dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu đợc 15,12 lít khí SO2.Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) d, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đợc khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lợng khí B vào ống chứa bột CuO d nung nóng, thấy khối lợng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu.

1. Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp G.

2. Cho dung dịch chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với dung dịch H2SO4 loãng ở trên, thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị nhỏ nhất của m để V là lớn nhất.

Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu Bài tập đồng kim loại - ôn thi - hottiest (Trang 25 - 26)