II. Kim loại tác dụng với dung dịch axit:
38. Chia hỗn hợp hai kim loại hoá trị hai và hoá trị ba thành 3 phần bằng nhau.
nhau.
Phần 1 cho tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 2M thu đợc dung dịch A và 17,92 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 13,44 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và còn lại 30,76% kim loại hoá trị 2 không tan.
Oxi hoá hoàn toàn phần 3 thu đợc 28,4 gam hỗn hợp oxit.
1. Tính khối lợng hai kim loại đã lấy ban đầu và xác định tên hai kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 4,6% ( d = 1,05 g/ml) cần cho vào dung dịch A để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất. (ĐHMĐC-98)
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 4,6% ( d = 1,05 g/ml) cần cho vào dung dịch A để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất. (ĐHMĐC-98)
-Phần 1 hoà tan hết vào vào dung dịch HCl d thu đợc 1,792 lít H2.
-Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lít H2 và muối NaM′O2, trong đó phần khối lợng kim loại không tan có khối lợng
4
9 phần khối lợng M′ đã tan.
-Phần 3 đợc đốt cháy hết trong oxi d thu đợc 2,840 gam oxit. 1. Xác định kim loại M và M′.
2. Tính thành phần phần trăm khối lợng kim loại trong hỗn hợp đầu. Các khí đều đợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
(CĐKiểmsát-2000tr395-ĐH Đà Nẵng-2001tr280)
40. Lấy 14,4 gam gam hỗn hợp Y gồm bột Fe và FexOy hoà tan hết trongdung dịch HCl 2M đợc 2,24 lít khí ở 273OC, 1 atm. Cho dung dịch thu đợc dung dịch HCl 2M đợc 2,24 lít khí ở 273OC, 1 atm. Cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH d. Lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lợng không đổi đợc 16 gam chất rắn.
a. Tính % khối lợng của các chất trong hỗn hợp Y. b. Xác định công thức của sắt oxit.